Tính cấp thiết của đề tài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị cơ khí thu hồi năng lượng sóng biển (Trang 27)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN

1.2. Tính cấp thiết của đề tài

Năng lƣợng nói chung và năng lƣợng điện nói riêng đã đóng một vai trị quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản suất của con ngƣời. Trong khi đó, các nguồn năng lƣợng truyền thống nhƣ dầu mỏ, than đá, thủy điện, hạt nhân đang ngày một cạn kiệt. Thêm vào đó, việc sử dụng các nguồn năng lƣợng hóa thạch đang gây ra những tác động xấu đến mơi trƣờng và là ngun nhân chính gây nên biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm họa tự nhiên đe dọa đến sự sống của con ngƣời. Chính vì lý do này, hầu hết các quốc gia trên thế giới đang nổ lực nghiên cứu, khai thác và phát triển các nguồn năng lƣợng tái tạo nhằm mục đích thay thế phần nào nguồn năng hóa thạch đang đƣợc khai thác và có xu hƣớng cạn dần.

Với vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi thì đất nƣớc Việt Nam đƣợc xem là một trong những nƣớc có nguồn tài nguyên năng nƣợng tái tạo khá dồi dào và đa dạng gồm: Năng lƣợng gió, năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng sóng biển, nhiên liệu sinh học, địa nhiệt... Các nguồn năng lƣợng này đƣợc phân bố trải rộng trên nhiều vùng sinh thái.

So với các nguồn năng lƣợng tái tạo khác, thì năng lƣợng sóng biển có mức đầu tƣ ít hơn, đơn giản hơn, ít ảnh hƣởng tới môi trƣờng. Tuy nhiên, trong số các nguồn năng lƣợng tái tạo đang đƣợc nghiên cứu và khai thác tại nƣớc ta thì năng lƣợng sóng biển chƣa nhận đƣợc nhiều sự quan tâm. Mặc dù, đƣợc biết rằng mỗi mét vuông của một tấm pin mặt trời nhận đƣợc từ 0,2 đến 0,3 kW năng lƣợng mặt trời, và mỗi mét vng của tháp điện gió sẽ hấp thụ từ 2 đến 3 kW. Trong khi đó mỗi mét vng bờ biển nhận đƣợc 30 kW năng lƣợng sóng. [8]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị cơ khí thu hồi năng lượng sóng biển (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)