43
CHƢƠNG 4. THU THẬP DỮ LIỆU, ĐO ĐẠC VÀ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ
4.1 Thu thập dữ liệu đo đạc:
Ảnh phải đƣợc chụp trực diện ở một khoảng cách bất kỳ đến bề mặt cấu kiện bê tông và trên bề mặt cấu kiện đã có sẳn vật chuẩn đƣợc đặt gần vết nứt. Ngoài ra, ảnh phải đƣợc chụp đủ sáng, các đƣờng nứt bề mặt cấu kiện đƣợc thể hiện trên ảnh phải sắc nét. Với yêu cầu nhƣ trên, ảnh có thể đƣợc chụp bằng các camera thông dụng hoặc sử dụng camera điện thoại thơng minh.
Vật chuẩn
Hình 4.1: Vật chuẩn
Trong luận văn này, học viên sử dụng camera điện thoại thông minh Xperia Z3v 4G LTE D6708 với thông số kỹ thuật nhƣ sau:
Camera Image Sensor / Cảm biến CMOS
Number of pixels / Số lƣợng điểm ảnh: 20.7 MP cam Optical Zoom / Chế độ phóng to cơ học 1 x
Digital Zoom / Chế độ phóng to kĩ thuật số 8 x
44
Built-in Flash / Đèn Flash single LED
Camera Extra Functions / Tính năng bổ sung HDR photo, Touch Focus, Macro mode,
Panorama Photo
4.2 Thu thập dữ liệu:
Dữ liệu ảnh thu thập gồm: Ảnh không nứt, ảnh nứt đơn, ảnh nứt đa và ảnh thực nghiệm. Đối với ảnh thực nghiệm, đƣợc thu thập tại cơng trình cầu Thuận Phƣớc - Đà Nẵng và một số ảnh đƣợc tạo bằng phần mềm Autocad. Đối với nhóm ảnh phân lớp (ảnh không nứt, ảnh nứt đơn, ảnh nứt đa), học viên thu thập trên cấu kiện dầm mẫu, và mẫu bê tơng hình trụ đổ tại phịng thí nghiệm LASXD-1126.
4.3 Đo đạc vết nứt trên thực nghiệm
Các vết nứt khảo sát, học viên sử dụng các thiết bị đo thông dụng (thƣớc đo bề rộng vết nứt, thƣớc thép, thƣớc dây, …) để xác định thông số vết nứt.
Thƣớc thép Thƣớc dây
45
4.3.1 Đo bề rộng vết nứt.
Sử dụng thƣớc đo bề rộng vết nứt để đo. Trên một đoạn nứt cần khảo sát, tiến hành đo từ 3 đến 5 vị trí bất kì đại diện cho vùng nứt khảo sát. Số liệu bề rộng vết nứt trên đoạn khảo sát sẻ đƣợc tính trung bình và lấy giá trị trung bình này để so sánh với chƣơng trình. Các vết nứt đột biến, có bề rộng quá lớn hoặc quá nhỏ so với bề rộng vết nứt của đoạn khảo sát sẻ không đƣợc đo đạt.