Tính tồn dịng cơng suất P,Q cho tất cả các nhánh bằng phƣơng pháp Backward

Một phần của tài liệu Tái cấu hình lưới điện phân phối bằng phương pháp backward forward (Trang 25 - 31)

2.4 Xét ví dụ minh họa hoạt động của thuật toán Backward/Forward

2.4.3 Tính tồn dịng cơng suất P,Q cho tất cả các nhánh bằng phƣơng pháp Backward

Backward

Vòng lặp 1:

Với điện áp tại tất cả các nút bằng 1. Dịng cơng suất P,Q sẽ đƣợc tính lần lƣợt từ đầu nhánh đến nút gốc nhƣ sau: Busvoltage = 1 1 1 1 1 Hình 2.15 Đặt điện áp tại tất cả các nút bằng 1 pu

Hình 2.16 Tính dịng cơng suất từ nút 3 đến nút 5 bằng phƣơng pháp backward

19

Trong đó P3, Q3 là công suất từ nút 3 cung cấp cho nút 5 và đƣợc tính dựa vào

cơng thức (2.28) và (2.29)nhƣ sau:

 P3 = P5 + R3.((P5 )2 + (Q5 )2 )/(V5)2 = 0.02 + 0.2x(0.022 + 0.012 )/12 = 0.0201 pu

 Q3 = Q5 + X3.((P5 )2 + (Q5 )2 )/(V5)2 = 0.01 + 0.4x(0.022 + 0.012 )/12 = 0.0102 pu

Kết quả sau khi tính tốn đƣợc đƣa vào ma trận Powerflow dƣới dang S=P+jQ với vị trí ma trận là Powerflow(3,5) đứng với vị trí hai bus liên kết.

Tính dịng cơng suất từ nút 3 cung cấp cho nút 4:

Tƣơng tự nhƣ trên ta có:

 P3 = P4 + R3.((P4 )2 + (Q4 )2 )/(V4)2 = 0.02 + 0.2x(0.022 + 0.022 )/12 = 0.02016 pu ≈ 0.0202 pu

 Q3 = Q4 + X3.((P4 )2 + (Q4 )2 )/(V4)2 = 0.02 + 0.4x(0.022 + 0.022 )/12 = 0.0203 pu

Kết quả sau khi tính tốn đƣợc đƣa vào ma trận Powerflow dƣới dang S=P+jQ với vị trí ma trận là Powerflow(3,4) đứng với vị trí hai bus liên kết.

20

Tính dịng cơng suất từ nút 2 cung cấp cho nút 3:

Tƣơng tự nhƣ trên, P2, Q2 sẽ bằng tổng công suất từ nút 3 cung cấp cho nút 4,5

và tổn thất công suất trên đƣờng dây 23:  P2 = P3 + R2.((P3 )2 + (Q3 )2 )/(V3)2 = (0.0201+0.0202) + 0.1x[(0.0201+0.0202)2 + (0.0102+0.0203)2 ]/12 = 0.0405 pu  Q2 = Q3 + X2.((P3 )2 + (Q3 )2 )/(V3)2 = (0.0102+0.0203) + 0.2x[(0.0201+0.0202)2 + (0.0102+0.0203)2 ]/12 = 0.0310 pu

Kết quả sau khi tính tốn đƣợc đƣa vào ma trận Powerflow dƣới dang S=P+jQ với vị trí ma trận là Powerflow(2,3) đứng với vị trí hai bus liên kết

Tính dịng cơng suất từ nút 1 cung cấp cho nút 2:

Hình 2.18 Tính dịng cơng suất từ nút 2 đến nút 3 bằng phƣơng pháp backward

21

Ở đây, P1, Q1 sẽ bằng tổng công suất từ nút 2 cung cấp cho nút 3, 1 phụ tải tại

nút 2 và tổn thất công suất trên đƣờng dây 12:  P1 = P2 + R1.((P2 )2 + (Q2 )2 )/(V2)2 = (0.0405+0.01) + 0.1x[(0.0405+0.01)2 + (0.0310+0.01)2 ]/12 = 0.0509 pu  Q1 = Q2 + X1.((P2 )2 + (Q2 )2 )/(V2)2 = (0.0310+0.01) + 0.2x[(0.0405+0.01)2 + (0.0310+0.01)2 ]/12 = 0.0419 pu

Kết quả sau khi tính tốn đƣợc đƣa vào ma trận Powerflow dƣới dang S=P+jQ với vị trí ma trận là Powerflow(1,2) đứng với vị trí hai bus liên kết

 Kết quả tính tốn dịng cơng suất trên các nhánh bằng phƣơng pháp

backward ở vòng lặp đầu tiên sẽ đƣợc lƣu vào ma trận Powerflow với nút nguồn và nút đến sẽ tƣơng ứng với số hàng và số cột trông ma trận:

2.4.4 Cập nhật điện áp và góc pha sử dụng phƣơng pháp Forward

 Sử dụng dịng cơng suất đã tính đƣợc ở vịng lặp đầu tiên bằng phƣơng pháp

backward. Ta sẽ tính điện áp từ nút gốc đến các nút nhánh với mặc định điện áp tại nút gốc là 1.

Powerflow =

0.0000 + 0.0000i 0.0509 + 0.0419i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0100 + 0.0100i 0.0405 + 0.0310i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0202 + 0.0203i 0.0201 + 0.0102i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0200 + 0.0200i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0000 + 0.0000i 0.0200 + 0.0100i

22

Điện áp tại nút 2 :

Bằng cách áp dụng công thức (2.30) ta dễ dàng tính đƣợc điện áp tại nút 2:

 U2=U1 – I1.(R1 + jX1)= U1 – ( ) (R1 + jX1)

= 1 – ( ) (0.1 + 0,2j)= 0.9865 – 0.0060j pu

Kết quả sau khi tính tốn đƣợc đƣa vào ma trận Busvoltage với vị trí ma trận là

Busvoltage(2,1) đứng với vị trí bus.

Điện áp tại nút 3:

Tƣơng tự nhƣ trên ta có:

 U3=U2 – I2.(R2 + jX2)= U2 – ( ) (R2 + jX2)

= 0.9865 – 0.0060j – ( ) (0.1 + 0,2j)= 0.9761 – 0.0110j pu

Kết quả sau khi tính tốn đƣợc đƣa vào ma trận Busvoltage với vị trí ma trận là

Busvoltage(3,1) đứng với vị trí bus.

Hình 2.20 Tính điện áp tại nút 2 bằng phƣơng pháp forward

23

Điện áp tại nút 4:

Điện áp tại nút 4 đƣợc tính nhƣ sau:

 U4=U3 – I3.(R3 + jX3)= U3 – ( ) (R3 + jX3)

= 0.9761 – 0.0110j – ( ) (0.2 + 0,4j)= 0.9636 – 0.0150j pu

Kết quả sau khi tính tốn đƣợc đƣa vào ma trận Busvoltage với vị trí ma trận là

Busvoltage(4,1) đứng với vị trí bus.

Điện áp tại nút 5:

Điện áp tại nút 5 đƣợc tính nhƣ sau:

 U5=U3 – I3.(R3 + jX3)= U3 – ( ) (R3 + jX3)

= 0.9761 – 0.0110j – ( ) (0.2 + 0,4j)= 0.9677 – 0.0170j pu

Kết quả sau khi tính tốn đƣợc đƣa vào ma trận Busvoltage với vị trí ma trận là

Busvoltage(5,1) đứng với vị trí bus.

Hình 2.22 Tính điện áp tại nút 4 bằng phƣơng pháp forward

24

 Kết quả tính tốn điện áp các nút bằng phƣơng pháp forward ở vòng lặp đầu tiên

sẽ đƣợc lƣu vào ma trận Busvoltage với số hàng tƣơng ứng với số nút.

Một phần của tài liệu Tái cấu hình lưới điện phân phối bằng phương pháp backward forward (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)