Phương án thiết kế đường trên nền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử và biện pháp thi công đệm cát thúc đẩy quá trình cố kết đất bùn làm nền đường giao thông ven sông cái lớn tỉnh kiên giang (Trang 39 - 91)

(a) khơng được gia cường; (b) được gia cường vải địa kỹ thuật và đệm cát

Đánh giá hiệu quả kinh tế và dự tốn theo 2 phương án đường được thể hiện trong bảng dưới

(a)

Bảng 10: Tổng hợp kinh phí PA1

TT DIỄN GIẢI CÁCH TÍNH HIỆU ĐƯỜNG

I Chi phí trực tiếp

1 Chi phí vật liệu + vc Avl VL 1.395.136.108

2 Chi phí nhân cơng B1 x 4.419 NC 409.387.177

3 Chi phí máy thi cơng C1 x 1,682 MTC 80.023.989

Cộng chi phí trực tiếp VL + NC + MTC T 1.884.547.274

II Chi phí chung 5,50 % x T C 103.650.100

Giá thành dự toán xây dựng T + C Z 1.988.197.374

III Thu nhập chịu thuế tính trước 6,00 % x (T + C) TL 119.291.842

Giá trị dự toán xây dựng trước thuế (T + C + TL) G 2.107.489.216

IV Thuế giá trị gia tăng 10,00 % x G GTGT 210.748.922

Giá trị dự toán xây dựng sau thuế G + GTGT Gxdcpt 2.318.238.138

A CHI PHÍ XÂY DỰNG Gxd 2.318.238.138

Bảng 11: Tổng hợp kinh phí PA2

TT DIỄN GIẢI CÁCH TÍNH HIỆU ĐƯỜNG

I Chi phí trực tiếp

1 Chi phí vật liệu + vc Avl VL 1.186.200.266

2 Chi phí nhân cơng B1 x 4.419 NC 385.345.015

3 Chi phí máy thi cơng C1 x 1,682 MTC 49.058.835

Cộng chi phí trực tiếp VL + NC + MTC T 1.620.604.116

II Chi phí chung 5,50 % x T C 89.133.226

Giá thành dự toán xây dựng T + C Z 1.709.737.342

III Thu nhập chịu thuế tính trước 6,00 % x (T + C) TL 102.584.241

Giá trị dự toán xây dựng trước thuế (T + C + TL) G 1.812.321.583

IV Thuế giá trị gia tăng 10,00 % x G GTGT 181.232.158

Giá trị dự toán xây dựng sau thuế G + GTGT Gxdcpt 1.993.553.741

Bảng 12: So sánh kinh phí xây dựng đất đắp và thi cơng đường 2 phương án thi cơng KINH PHÍ (VNĐ) PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2 BỜ BAO 282.377.516 557.683.658 ĐƯỜNG 2.318.238.138 1.993.553.741 TỔNG 2.600.615.654 2.551.237.399

Qua quá trình so sánh giữa hai phương án về mặt kinh tế và kỹ thuật, ta nhận thấy so với phương án 1 thì phương án 2 là phương án đảm bảo cả hai mặt kinh tế và kỹ thuật, mặc dù kinh phí làm bờ bao của phương án 2 lớn hơn của phương án 1, tuy nhiên nếu xem tổng kinh phí thì phương án 2 cĩ kinh phí thấp hơn. Vì vậy phương án gia cường đất đắp bằng vải địa kỹ thuật và đệm cát đem lại hiệu quả kinh tế tốt hơn so với phương án khơng gia cường.

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận

Dựa theo kết quả nghiên cứu ứng xử lún cố kết, ứng xử lún do tải trọng và ứng xử đầm nén của đất được gia cường vải địa kỹ thuật và đệm cát, một số kết luận được rút ra từ nghiên cứu như sau:

 Đất đắp là bùn sét nạo vét đáy sơng cĩ thể được ứng dụng làm nền đường giao thơng nơng thơn. Với phương án thi cơng đề xuất, độ chặt của đất bùn cĩ thể đạt K=0.90 đối với đất khơng được gia cường và K = 0.95 đối với đất được gia cường vải địa kỹ thuật và đệm cát.

 Đất bùn khi được gia cường đệm cát và vải địa kỹ thuật sẽ thúc đẩy quá trình cố kết trong đất đắp. Thời gian chờ cố kết của đất đắp gia cường cĩ thể giảm xuống 48 ngày để đạt độ lún cố kết của đất đắp khơng gia cường trong 180 ngày (6 tháng)

 Gia cường đất đắp bằng vải địa kỹ thuật và đệm cát, nền đất dưới đất đắp giúp giảm độ lún của nền dưới đất đắp. Đất đắp được gia cường làm giảm lượng nước thốt ra trong quá trình cố kết thốt xuống nền dưới đất đắp, từ đĩ khơng làm suy yếu khả năng chịu lực của nền dưới đất đắp. Từ đĩ độ lún tổng cộng của đất đắp và nền gia cường nhỏ hơn độ lún tổng cộng trong trường hợp khơng gia cường, giúp giảm khối lượng đất đắp cho cơng trình.

 Vải địa kỹ thuật và đệm cát giúp gia tăng độ chặt và dung trọng khơ của đất đắp lên lần lượt 2.8% và 3.5% so với trường hợp khơng gia cường sau 6 tháng thi cơng. Bên cạnh đĩ, đất đắp được gia cường cũng dễ dàng đầm chặt hơn so với đất đắp khơng được gia cường. Độ chặt và dung trọng khơ đất đắp gia cường sau khi đầm chặt tăng gia tăng 5% so với trường hợp khơng được gia cường.

 Đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 phương án thi cơng cho thấy mặc dù thi cơng đất gia cường đệm cát và vải địa kỹ thuật tăng chi phí gấp đơi so với thi cơng khơng gia cường đệm cát. Tuy nhiên đất đắp gia cường cho độ chặt sau 6 tháng

thi cơng cao hơn, từ đĩ làm giảm chi phí làm đường phía trên đất đắp. Qua đĩ tổng chi phí thi cơng đất đắp và mặt đường trường hợp cĩ gia cường thấp hơn tổng chi phí khi khơng gia cường đệm cát và vải địa kỹ thuật.

5.2 Kiến nghị

Một số kiến nghị cho đề tài nghiên cứu kế tiếp giúp bổ sung và hồn thiện hơn nghiên cứu về ứng xử của đất đắp dưới ảnh hưởng của đệm cát và vải địa kỹ thuật.

 Nghiên cứu chưa thực sự phân tích riêng biệt ứng xử lún bản thân đất đắp và độ lún của đất nền dưới đất đắp theo thời gian, từ đĩ khả năng thúc đẩy cố kết của đệm cát và vải địa kỹ thuật chưa được so sánh và đánh giá một cách chính xác. Qua đĩ, tác giả kiến nghị việc thực hiện quá trình quan trắc lún và phân tích độ chặt của đất đắp theo thời gian.

 Nghiên cứu chưa đánh giá khả năng gia tăng cường độ và khả năng chịu tải của nền đất đắp khi được gia cường đệm cát và vải địa kỹ thuật. Nghiên cứu cũng chưa đánh giá sự gia tăng ổn định của mái taluy đường và đất nền dưới đất đắp do đệm cát và vải địa kỹ thuật.

 Nghiên cứu chưa xác định ảnh hưởng chiều cao đất đắp, số lượng lớp vải và đệm cát cũng như các yếu tố về cường độ của vải địa kỹ thuật và đệm cát đến ứng xử của đất đắp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGỒI

[1] Abdi, M. R., Sadrnejad, A., & Arjomand, M. A. (2009). Strength enhancement of clay by encapsulating geogrids in thin layers of sand. Geotext. Geomem., 27(6), 447–455.

[2] Abdi, M. R., & Arjomand, M. A. (2011). Pullout tests conducted on clay reinforced with geogrid encapsulated in thin layers of sand. Geotextiles and Geomembranes, 29(6), 588–595.

[3] Abdi, M. R., & Zandieh, A. R. (2014). Experimental and numerical analysis of large scale pull out tests conducted on clays reinforced with geogrids encapsulated with coarse material. Geotext. Geomem., 42(5), 494–504.

[4] Chen, J., & Yu, S. (2011). Centrifugal and numerical modeling of a reinforced lime-stabilized soil embankment on soft clay with wick drains. International Journal of Geomechanics, 11(3), 167–173.

[5] Dash, S. K., & Bora, M. C. (2013). Improved performance of soft clay foundations using stone columns and geocell-sand mattress. Geotextiles and Geomembranes, 41, 26–35.

[6] D’Appolonia, D. J., R. V. Whitman, and E. D. D’Appolonia. (1969). Sand compaction with vibratory compaction equipment. Journal of the Soil Mechanics and Foundations Division, Vol. 95, No. SMl, 263-284.

[7] Glendinning, S., Jones, C., & Pugh, R. (2005). Reinforced soil using cohesive fill and electrokinetic geosynthetics. International Journal of Geomechanics, 5(2), 138–146.

[8] Huerta, A., & Rodriguez, A. (1992). Numerical analysis of non-linear large- strain consolidation and filling. Comput. Struct. 44 (1), 357–365.

[9] Lin, C.Y., & Yang, K.H. (2014). Experimental study on measures for improving the drainage efficiency of low-permeability and low-plasticity silt with nonwoven geotextile drains. J. Chin. Inst. Civ. Hydraul. Eng., 26(2), 71– 82 (in Chinese).

[10] Liu, B.H., & Liu,W. (2008). Current situation and countermeasures of sea reclamation in China. Guangzhou Environ. Sci. 2, 26–30, in Chinese

[11] Liu, Z.Q., Zhou, & C.Y. (2005). One-dimensional non-linear large deformation con- solidation analysis of soft clay foundation by FDM. Acta Sci. Nat. Univ. Sunyatseni 44 (3), 25–28, in Chinese.

[12] Mitchell, J.K., & Zomberg, J.G. (1995). Reinforced soil structures with poorly draining backfills. Part II: Case histories and applications. Geosynthetics International, 2(1), 265–307.

[13] Palmeira, E. M., Pereira, J. H. F., & Da Silva, A. R. L. (1998). Backanalyses of geosynthetic reinforced embankments on soft soils. Geotextiles and Geomembranes, 16(5), 273–292.

[14] Raisinghani, D. V., & Viswanadham, B.V.S. (2010). Evaluation of permeability characteristics of a geosynthetic-reinforced soil through laboratory tests. Geotext. Geomem., 28(6), 579–588.

[15] Shang, J.Q., Tang, M., & Miao, Z. (1998). Vacuum preloading consolidation of reclaimed land: a case study. Can. Geotech. J. 35 (5), 740–749.

[16] Shen, Y.M., Feng, N.H., Zhou, Q., Liu, Y.M., & Chen, Z.Y. (2006). The status and its influence of reclamation on Jiangsu coast. Mar. Sci. 10, 39–43, in Chinese.

[17] Sitharam, T.G., Hegde, A., 2013. Design and construction of geocell foundation to support the embankment on settled red mud, Geotextiles and Geomembranes 41 (2013) 55-63

[18] Taechakumthorn, C. & Rowe, R. (2012). Performance of reinforced embankments on rate-sensitive soils under working conditions considering effect of reinforcement viscosity. International Journal of Geomechanics, 12(4), 381–390

[19] Unnikrishnan, N., Rajagopal, K., & Krishnaswamy, N.R. (2002). Behaviour of reinforced clay under monotonic and cyclic loading. Geotextiles and Geomembranes, 20(2), 117–133.

[20] Wang, W., Liu, H., Li, Y., & Su, J. (2014). Development and management of land reclamation in China. Ocean Coast. Manag. 102, 415–425.

[21] Yang, K.H., Yalew, W.M., & Nguyen, M.D. (2015). Behavior of Geotextile- Reinforced Clay with a Coarse Material Sandwich Technique under Unconsolidated- Undrained Triaxial Compression. International Journal of Geomechanics, ASCE, 16(3).

[22] Yu, Y., Zhang, B., & Zhang, J. M. (2005). Action mechanism of geotextile- reinforced cushion under breakwater on soft ground. Ocean Engineering, 32(14-15), 1679–1708.

[23] Zhou, H., & Wen, X. (2008). Model studies on geogrid- or geocell- reinforced sand cushion on soft soil. Geotextiles and Geomembranes, 26(3), 231–238.

[24] Zhang, M., Zhu, X., Yu, G., Yan, J., Wang, X., Chen, M., & Wang, W. (2015). Permeability of muddy clay and settlement simulation. Ocean Engineering, 104, 521–529.

[25] Zornberg, J.G., & Mitchell, J.K. (1994). Reinforced soil structures with poorly draining backfills. Part I: Reinforcement interactions and functions. Geosynthetics International, 1(2), 103–148.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC

[1] Pierre Lareal, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực, 1989, Cơng trình trên nền đất yếu trong điều kiện Việt Nam, NXB Trường Đại học Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh, 1989

[2] Lê Xuân Roanh, 2014. Cơng nghệ xử lý nền và thi cơng đê, đập phá sĩng trên nền đất yếu, Hội đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam - VNCOLD - http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=3506 - truy cập 30/03/2016 [3] Lê Bá Vinh và Trần Tiến Quốc Đạt, 2003. Nghiên cứu giải pháp sử lý nền và

tính tốn ổn định của cơng trình đường cấp III trên nền cĩ lớp đất yếu mỏng, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Bách Khoa, http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/hnkhbk/index/assoc/HASH01 63.dir/doc.pdf, ngày truy cập 30/03/2016

[4] 22TCN 333-2006 - Quy trình Đầm nén đất, đá dăm trong phịng thí nghiệm, Bộ Giao thơng vận tải

[5] 22TCN 02-71 -xác định độ chặt nền, mặt đường bằng phương pháp dao đai, [6] TCVN 4447:2012 - cơng tác đất – thi cơng và nghiệm thu - Viện Khoa học

PHỤ LỤC

Bảng khối lượng dự tốn PA1

SỐ MÃ HIỆU TÊN ĐƠN KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN

TT ĐỊNH MỨC CÔNG VIỆC VỊ CHI TIẾT TỔNG SỐ VẬT LIỆU NH.CÔNG MÁY TC VẬT LIỆU NH.CÔNG MÁY TC

1 XC.12110A

Xáng cạp gầu 1,25 m3, đất cấp I, đổ 1 bên, chiều cao đắp >3m

1000m3 23,5947 4.965.242 117.153.395

(13,09 x 1 x 1,8025 x 1000) / 1000 23,5947

Trong đó:

13,09 - Diện tích mặt cắt ngang khối đắp

1,8025 - Hệ số quy đổi giữa đất đào bằng xáng cạp để lấy đất và đắp bờ bao

2 AB.21121

Đào san đất tạo mặt bằng bằng máy đào

<= 0,8m3, đất cấp I 100M3 43,0000 19.665 322.795 845.595 13.880.185

Di dời đất vào trong 2m: 4300 / 100 43,0000

(Chiều dày bạt mái, san ủi trung bình là 0,5m)

3 AB.22121

Đào san đất trong phạm vi <=50m bằng máy ủi <=110CV, đất cấp I

100M3 34,6000 292.282 10.112.957

3460 / 100

(Chiều dày bạt mái, san ủi trung bình là

0,5m)

4 AB.21121 Đào san đất tạo mặt bằng bằng máy đào <= 0,8m3, đất cấp I 100M3 24,0000 19.665 322.795 471.960 7.747.080

Bạt 2 mái bờ bao: 2400 / 100 24,0000

(Chiều dày bạt mái, san ủi trung bình là 0,5m)

TỔNG CỘNG FALSE FALSE 1.317.555 148.893.617

Bảng phân tích đơn giá PA1

SỐ MÃ HIỆU CÔNG TÁC XÂY LẮP ĐƠN KHỐI ĐỊNH MỨC LƯỢNG KHỐI

TT ĐỊNH MỨC TÊN LOẠI VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG, MÁY THI CƠNG VỊ LƯỢNG CHÍNH PHỤ (%) YÊU CẦU

1 XC.12110A Xáng cạp gầu 1,25 m3, đất cấp I, đổ 1 bên, chiều cao đắp >3m 1000m3 23,595 2 AB.21121 Đào san đất tạo mặt bằng bằng máy đào <= 0,8m3, đất cấp I 100M3 43,000 3 AB.22121 Đào san đất trong phạm vi <=50m bằng máy ủi <=110CV, đất cấp I 100M3 34,600 4 AB.21121 Đào san đất tạo mặt bằng bằng máy đào <= 0,8m3, đất cấp I 100M3 24,000

Bảng tổng hợp kinh phí PA1

DIỄN GIẢI CÁCH TÍNH KY HIỆU PHƯƠNG ÁN 1

Chi phí vật liệu Avl x 1,2 VL

Chi phí nhân cơng B1 x 4,198 NC 5.531.096

Chi phí máy thi cơng C1 x 1,658 MTC 246.865.617

Bù giá nhiên liệu máy thi công GiamGiaNhienLieu GGNL -15.512.715 Trực tiếp phí khác 2,0 % x (VL + NC + MTC + GGNL) TT 4.737.680 Cộng chi phí trực tiếp VL + NC + MTC + GGNL + TT T 241.621.678

Chi phí chung 5,50 % x T C 13.289.192

Giá thành dự toán xây dựng T + C Z 254.910.870

Thu nhập chịu thuế tính trước 5,50 % x (T + C) TL 14.020.098 Giá trị dự toán xây dựng trước thuế (T + C + TL) G 268.930.968

Thuế giá trị gia tăng (10); 5 % x G GTGT 13.446.548

Giá trị dự toán xây dựng sau thuế G + GTGT Gxdcpt 282.377.516

Bảng khối lượng dự tốn PA2

SỐ MÃ HIỆU TÊN ĐƠN KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN

TT ĐỊNH

MỨC CÔNG VIỆC VỊ CHI TIẾT

TỔNG SỐ

VẬT

LIỆU NH.CÔNG MÁY TC VẬT LIỆU NH.CÔNG MÁY TC

1 XC.12110A Xáng cạp gầu 1,25 m3, đất cấp I, đổ 1 bên, chiều cao đắp >3m

1000m3 23,5947 4.965.242 117.153.395

(13,09 x 1 x 1,8025 x 1000) / 1000 23,5947

Trong đó:

13,09 - Diện tích mặt cắt ngang khối đắp

1,8025 - Hệ số quy đổi giữa đất đào bằng xáng cạp để lấy đất và đắp bờ bao

2 AB.21121

Đào san đất tạo mặt bằng bằng máy đào <= 0,8m3, đất

cấp I 100M3 222,2483 19.665 322.795 4.370.513 71.740.640

Di dời đất vào trong 2m: (4,87 + 4,21 + 3,25) x 1 x 1,8025 x 1000 / 100

222,2483

3 AB.22121 Đào san đất trong phạm vi <=50m bằng máy ủi <=110CV, đất cấp I

San ủi mặt từng lớp: (2,65 + 2,29 + 1,96) x 1 x 1000 / 100 69,0000

(Chiều dày bạt mái, san ủi trung bình là 0,3m)

4 AB.21121

Đào san đất tạo mặt bằng bằng máy đào <= 0,8m3, đất

cấp I 100M3 9,4000 19.665 322.795 184.851 3.034.273

Bạt 2 mái bờ bao: (0,23 x 2 + 0,13 x 2 + 0,11 x 2) x 1 x 1000 / 100

9,4000

(Chiều dày bạt mái, san ủi trung bình là 0,3m)

5 AB.13411 Đắp cát nền móng cơng trình M3 760,0000 33.184 17.698 25.219.840 13.450.480

Đắp cát dày 5cm 2 lớp: (0,41 + 0,35) x 1 x 1000 760,0000

(0,41 và 0,35 là diện tích mặt cắt ngang lớp cát)

6 AL.16121 Rải vải địa kỹ thuật làm nền đường, mái đê, đập 100M2 306,0000 2.508.000 50.312 767.448.000 15.395.472

(8,3 + 8,2 + 7,1 + 7) x 1 x 1000 / 100 306,0000

Phân tích đơn giá PA2

SỐ MÃ HIỆU CƠNG TÁC XÂY LẮP ĐƠN KHỐI ĐỊNH MỨC LƯỢNG KHỐI

TT ĐỊNH MỨC TÊN LOẠI VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG VỊ LƯỢNG CHÍNH PHỤ (%) YÊU CẦU

1 XC.12110A Xáng cạp gầu 1,25 m3, đất cấp I, đổ 1 bên, chiều cao đắp >3m 1000m3 23,595 2 AB.21121 Đào san đất tạo mặt bằng bằng máy đào <= 0,8m3, đất cấp I 100M3 222,248 3 AB.22121 Đào san đất trong phạm vi <=50m bằng máy ủi <=110CV, đất cấp I 100M3 69,000 4 AB.21121 Đào san đất tạo mặt bằng bằng máy đào <= 0,8m3, đất cấp I 100M3 9,400

5 AB.13411 Đắp cát nền móng cơng trình M3 760,000

+ Cát nền M3 1,2200 2,0000 945,744

6 AL.16121 Rải vải địa kỹ thuật làm nền đường, mái đê, đập 100M2 306,000

+ Vải địa kỹ thuật M2 110,0000 0,2000 33.727,320

Khối lượng dự tốn đường PA1

SỐ HIỆU TÊN ĐƠN KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN

TT ĐỊNH MỨC CÔNG VIỆC VỊ CHI TIẾT TỔNG SỐ VẬT

LIỆU NH.CÔNG MÁY TC VẬT LIỆU NH.CÔNG MÁY TC

1 AB.31121 Đào nền đường bằng máy đào <=0,8m3, đất cấp I 100M3 35,000 152.990 401.689 5.354.650 14.059.115

2 AB.62112 San đầm đất bằng máy đầm 9T, độ chặt yêu cầu K=0,90 100M3 10,500 29.103 209.346 305.582 2.198.133

Phần lòng đường : 3,5 x 0,3 x 1000 / 100 10,500

3 AB.13411 Đắp cát nền móng cơng trình dày 0,6m M3 21,000 33.184 17.698 696.864 371.658

0,6 x 3,5 x 1 x 1000 / 100 21,000

4 AL.16121 Rải vải địa kỹ thuật làm nền đường, mái đê, đập 100M2 36,000 2.508.000 50.312 90.288.000 1.811.232

3,6 x 1 x 1000 / 100 36,000

5 AD.11212 Làm móng lớp dưới bằng cấp phối đá dăm - Đường làm mới 100M3 5,600 21.300.000 179.182 1.193.062 119.280.000 1.003.419 6.681.147

0,16 x 3,5 x 1 x 1000 / 100 5,600

6 AL.16121 Trãi giấy dầu làm lớp đệm 100M2 36,000 2.112.000 50.312 76.032.000 1.811.232

3,6 x 1 x 1000 / 100 36,000

7 AF.82411 SXLD, tháo dỡ ván khuôn thép mặt đường bê tông (BT đổ tại chỗ) 100M2 5,407 272.472 573.218 1.473.256 3.099.390

(1000 x 2 + 201 x 3,5) x 0,2 / 100 5,407

8 AF.15414 Bê tông mặt đường dày <= 25cm, đá 1x2 mác 250 M3 840,000 539.502 83.618 28.836 453.181.680 70.239.120 24.222.240

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử và biện pháp thi công đệm cát thúc đẩy quá trình cố kết đất bùn làm nền đường giao thông ven sông cái lớn tỉnh kiên giang (Trang 39 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)