Thị điện áp tại bus 18 khi lắp TCSC từ bus 2,3 đến bus 14 và bus 8

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng thiết bị facts trong việc giảm tổn thất trên lưới điện truyền tải tỉnh ninh thuận (Trang 80 - 83)

Hình 3.23. Đồ thị điện áp tại bus 12 khi lắp TCSC ở giữa bus 2 và bus 14, và giữa bus 3 và bus 8 ở giữa bus 2 và bus 14, và giữa bus 3 và bus 8

Hình 3.24. Đồ thị điện áp tại bus 18 khi lắp TCSC ở giữa bus 2 và bus 14, và giữa bus 3 và bus 8 ở giữa bus 2 và bus 14, và giữa bus 3 và bus 8

Trang 89

Nhận xét:

Khi chưa đóng TCSC vào hệ thống, điện áp tại các bus ở xa nguồn có điện áp vận hành thấp, tuy nhiên điện áp tại các bus này vẫn nằm trong giới hạn vận hành cho phép. Khi đóng TCSC thì điện áp tại các bus này tăng lên rõ rệt. Điều này chứng tỏ khi đóng TCSC sụt áp trên đường dây cung cấp điện cho nút phụ tải giảm so với lúc khơng đóng TCSC. Mặt khác dựa vào kết quả ở các bảng dữ liệu trên ta thấy khi lắp đặt TCSC trên đường dây từ Bus 3 đến Bus 8 thì tổn thất cơng suất giảm đi rất nhiều trong khi nếu lắp TCSC trên đường dây từ Bus 2 đến Bus 14 thì tổn thất công suất không giảm.

Trang 90

CHƯƠNG IV:

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1. Kết luận

Luận văn cũng nghiên cứu sâu về ứng dụng thiết bị TCSC nhằm điều khiển dịng cơng suất trong hệ thống truyền tải của Tỉnh Ninh Thuận. Khi có thiết bị TCSC thì việc điều chỉnh lượng cơng suất trên đường dây sẽ có hiệu qủa tốt hơn nhằm giảm tổn thất trên đường dây cũng như nâng cao độ ổn định điện áp trong hệ thống điện.

Các kết quả mô phỏng được thực hiện bằng phần mềm PowerWorld với các trường hợp nghiên cứu được đưa ra như tăng tải từ 60% đến 120% để thấy được khả năng điều khiển công suất của thiết bị TCSC nhằm giúp hệ thống hoạt động ổn định và giảm tổn hao cơng suất.

Dựa vào những kết quả mơ phỏng có được ở trên, có thể kết luận rằng việc xác định vị trí phù hợp để lắp đặt thiết bị TCSC là hết sức cần thiết giúp ổn định hệ thống và giàm tổn hao trong quá trình vận hành.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, với hệ thống lưới điện truyền tải tỉnh Ninh Thuận thì lắp đặt TCSC ở đường dây giữa bus 3 và bus 8 là tốt nhất.

4.2. Hướng phát triển:

Mặc dù đã có một số kết quả nhất định như trên nhưng trên thực tế để giải quyết bài toán này cần phải xét thêm các điều kiện ràng buộc khác về mặt kinh tế và kỹ thuật trong đó việc tính tốn lựa chọn dung lượng tối ưu cho TCSC là cần thiết và sẽ là hướng tiếp theo nếu muốn triển khai trong tương lai.

Một giải pháp khác là có thể tính tốn lựa chọn nhiều thiết bị TCSC có cơng suất nhỏ đặt phân tán trong hệ thống thay cho TCSC có dung lượng lớn như đã nghiên cứu trong luận văn này.

Trang 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Mạng và cung cấp điện – Bùi Ngọc Thư, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2002.

[2]. Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú, Nhà xuất bản khao học kỹ thuật – 1998

[3]. Hồ Văn Hiến, Hệ thống điện truyền tải và phân phối, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.

[4]. Nguyễn Hồng Anh, Lê Cao Quyền “Lựa chọn thiết bị bù công suất phản kháng tối ưu cho lưới điện 500kV Việt Nam” – Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng.

[5]. Lã Văn Út – Phân tích và điều khiển hệ thống điện, NXB Khoa học kỹ thuật. [6]. Phan Đăng Khải – Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và lưới phân phối.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng thiết bị facts trong việc giảm tổn thất trên lưới điện truyền tải tỉnh ninh thuận (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)