67
4.7 Thiết kế cánh trộn
4.7.1 Phương pháp trộn:
- Trộn cắt: tạo các lớp trượt với nhau theo mặt phẳng.
- Trộn đối lưu: chuyển dịch một nhóm hạt từ vị trí này sang vị trí khác. - Trộn khuếch tán: thay đổi vị trí từng hạt riêng lẻ.
- Trộn va đập: phân tán từng phần tử do va đập vào thành thiết bị. - Trộn nghiền: biến dạng và nghiền nhỏ từng bộ phận.
4.7.2 Mục đích cơng nghệ và u cầu kỹ thuật của quá trình trộn
Trộn là quá trình kết hợp các khối lượng của các vật liệu khác nhau với mục đích nhận được hỗn hợp đồng nhất, nghĩa là tạo thành sự phân bố đòng nhất của các phần tử trong tất cả khối lượng hỗ hợp, bằng cách sắp xếp lại chúng dưới tác dụng của ngoại lực.
Khuấy trộn các thành phần nguyên liệu đã được định sẵn thành một hỗn hợp đồng đều.Hòa tan chất này vào chất khác yêu cầu cơ cấu phải đạt năng suất, phù hợp với thực tế sản xuất,và thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Sản phẩm trộn phải đều, đảm bảo chất lượng sản phẩm. - Đễ vận hành và bảo dưỡng, sữa chữa.
- Sử dụng thuận tiện và an toàn lao động.
- Không gây bụi ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
- Trộn được nhiều nguyên liệu,trộn được nguyên liệu ở dạng khơ,ẩm - Hình dạng hạt càng khác biệt nhau về kích thước thì càng khó trộn.
4.7.3 Thiết kế cánh trộn
Vì nguyên vật liệu trộn của máy có độ ẩm cao và dính bết nên chọn bộ phận trộn kiểu băng xoắn, nó được cấu tạo bởi một số dải thép lá uốn cong theo đường xoắn vít. Trong máy người ta thường lắp hai dải băng xoắn ngược chiều nhau để tăng khả năng xáo trộn
68
Bộ phận trộn được đặt nằm ngang thực hiện quá trình trộn liên tục, năng suất máy cao,dễ tự động hóa.
Đường kính cánh khuấy : 𝐷 = ℎ
2 =654
2 = 327𝑚𝑚
Độ dày cánh 5mm,đường kính cánh trộn 327mm,bước cánh 180mm,chiều dài 380mm.