Thơng số mơ hình SEPL

Một phần của tài liệu Mô phỏng dầm bê tông cốt thép xét đến sự bám dính không hoàn hảo giữa bê tông và cốt thép khi dầm bị phá hoại (Trang 35)

2.3 .Mơ hình vật liệu thép trong mô phỏng

3.1. Thơng số tính tốn cho mơ hình

3.1.2.1. Thơng số mơ hình SEPL

Trong mơ hình vật liệu SEPL, tính chất cốt thép được mơ tả bằng đường quan hệ ứng suất và biến dạng thông qua các thông số: modul đàn hồi Es, hệ số poission ʋs, cường độ chịu kéo f y .

Bảng 3.5: Thông số đặc trưng của mơ hình SEPL [3]

s E

(Mpa) s fv

(Mpa)

210E+3 0.3 365

3.1.2.2. Thơng số mơ hình IEPL.

Trong mơ hình vật liệu IEPL, tính chất cốt thép được mơ tả bằng đường quan hệ ứng suất và biến dạng tương tự với mơ hình SEPL qua các thông số: modul đàn hồi

Es, hệ số poission Ʋs, cường độ chịu kéo fy, cường độ chịu nén fu, biến dạng chịu

Bảng 3.6: Thơng số đặc trưng của mơ hình IEPL [3] s E (Mpa) s  fy (Mpa) u f (Mpa) u  210E+3 0.3 365 440 0.001

3.1.3. Loại phần tử mô phỏng và tỉ lệ chia phần tử.

3.1.3.1. Loại phần tử mô phỏng.

Trong nghiên cứu này, phần tử C3D8R trong thư viện vật liệu của phần mền Abaqus [20] được sử dụng để rời rạc mơ hình. Phần tử C3D8R là dạng khối 3 chiều, 8 nút tuyến tính được gán cho cho các phần tử bê tông thường, bê tông xỉ, bê tông Geolymer và cốt thép chịu lực trong mơ phỏng tính tốn.

Các thanh cốt thép đai có thể được mơ hình hóa bằng mơ hình dạng khối, dạng dầm hoặc dạng thanh và sử dụng phần tử T3D2. Bảng 3.7: Loại phần tử mô phỏng dầm [20] Phân tử Mô phỏng Bê tông Cốt thép Ø 14 Cốt thép Ø 12 Cốt đai Đệm thép Loại phân tử C3D8R C3D8R C3D8R T3D2 C3D8R

3.1.3.2. Thông số mơ hình phá hoại dẻo.

Trong mơ phỏng theo mơ hình phá hoại dẻo ngồi các thơng số để mơ tả tính chất vật liệu bê tơng, vật liệu cốt thép. Mơ hình cần phải có thơng số dẻo thơng số này được trình bày ở sau:

Bảng 3.8: Thơng số mơ hình phá hoại dẻo mơ hình [3]

c

K  b0/c0  

3.2. Các bước mơ hình hóa thí nghiệm kéo tuột trên phần mền ABAQUS. Mơ phỏng thí nghiệm kéo tuột trên phần mềm Abaqus nhằm mục đích truy xuất ra những giá trị lực kéo lớn nhất, năng lượng phá hoại và hệ số độ nhớt của các bê tơng Geopolymer. Qua đó sử dụng các thơng số này đưa vào việc mô phỏng dầm bê tơng Geopolymer có đề cập đến liên kết khơng hồn hảo giữa bê tơng và cốt thép khi dầm bị phá hoại.

3.2.1. Xây dựng cấu kiện.

Việc xây dựng các cấu kiện, từ modul trên thanh trong môi trường làm việc của phần mền Abaqus và lựa chọn công năng Part trên thanh modul.

3.2.1.1. Cấu kiện mẫu bê tơng hình trụ.

3.2.1.1.1. Xây dựng cấu kiện

Trên vùng công cụ sử dụng biểu tượng (Create Part) . Sau đó xuất hiện cửa sổ Create Part như hình 3.1. Trong của số này Name (đặt tên cấu kiện, Modeling Space (sử dụng đối tượng mô phỏng 3D), Type (loại phần tử sử dụng phần tử deformable), Base Feature (trong mục này chúng ta sử dụng dạng Solid, loại Extrusion, sắp xỉ phần tử 3).

Hình 3.1: Cửa sổ Create Part trong Abaqus.

Vẽ hình hai chiều.

Sau khi khởi tạo giao diện vẽ đồ họa hai chiều, nhấn biểu tượng (Create circle) để vẽ đường kính của mẫu thử bằng 0.15 (m) như hình 3.2.

Hình 3.2: Mơ hình hình học hai chiều cấu kiện bê tơng.

Vẽ hình ba chiều.

Sau khi hồn thành vẽ đường kính của mẫu bê tơng, vùng thơng báo hiển thị như hình 3.3, nhấn nút Done xuất hiện của sổ Edit Base Extrusion (thiếp lập Depth chiều cao của mẫu bê tơng hình trụ), sau đó nhấn OK để xác nhận và thốt khỏi cửa sổ. Mơ hình dầm bê tơng sau khi hồn thành như hình 3.4.

Hình 3.3: Cửa số Edit Base Extrusion.

Hình 3.4: Mơ hình ba chiều của mẫu bê tơng hình trụ. 3.2.1.1.2. Đục lỗ cấu kiện. 3.2.1.1.2. Đục lỗ cấu kiện.

Đục lỗ cấu kiện bê tông sẽ tương ứng với 3 loại thép là Ø12, Ø16, Ø20 mà thí nghiệm kéo tuột đã được nêu ở trên.

Thực hiện thao tác 2D

Trên vùng công cụ sử dụng biểu tượng (Create cut: extrude). Sau đó chọn mặt cần cắt để đục lỗ trên mẫu bê tông tương ứng với tiết diện và đường kính lỗ đục tương ứng với loại thép trong mơ hình mơ phỏng.

Hình 3.5: giao diện 2D của vị trí đục lỗ

Vẽ hình ba chiều

Sau khi hồn thành khởi tạo mơ hình hai chiều. Nhấn nút Done trên vùng thơng báo và chọn “Through all/ok”, mơ hình ba dầm bê tơng đục lỗ sau khi hồn thành cho như hình...

Hình 3.6: Mơ hình hình học ba chiều của mẫu bê tông sau khi đục lỗ

3.2.1.2. Cấu kiện thép chịu lực trong thí nghiệm kéo tuột.

Xây dựng cấu kiện

Trên vùng công cụ sử dụng biểu tượng (Create Part) . Sau đó xuất hiện cửa sổ Create Part như hình 3.7. Trong cửa số này Name (đặt tên cấu kiện, Modeling Space (sử dụng đối tượng mô phỏng 3D), Type (loại phần tử sử dụng phần tử deformable), Base Feature (trong mục này chúng ta sử dụng dạng Solid, loại Extrusion, xấp xỉ phần tử 3).

Hình 3.7: Cửa sổ Create Part trong Abaqus.

Vẽ hình hai chiều.

Sau khi khởi tạo giao diện vẽ đồ họa hai chiều, nhấn biểu tượng (Create circle) để vẽ đường kính thép chịu lực như hình 3.8.

Hình 3.8: Mơ hình hình học hai chiều cấu kiện thép chịu lực.

Vẽ hình ba chiều.

Sau khi hồn thành vẽ đường kính của thép, vùng thơng báo hiển thị như hình 3.9, nhấn nút Done xuất hiện của sổ Edit Base Extrusion (thiếp lập Depth chiều cao của mẫu bê tơng hình trụ), sau đó nhấn OK để xác nhận và thoát khỏi cửa sổ. Mơ hình

dầm bê tơng sau khi hồn thành như hình 3.10.

Hình 3.9: Cửa số Edit Base Extrusion.

Hình 3.10: Mơ hình ba chiều của thép chịu lực. 3.2.1.3. Cấu kiện tấm thép đệm. 3.2.1.3. Cấu kiện tấm thép đệm.

Xây dựng cấu kiện và đục lỗ cấu kiện tương tự mẫu bê tông sau khi thực hiện xong tấm thép đệm sẽ có dạng như hình 3.11.

Hình 3.11: cấu kiện tấm thép đệm

3.2.2. Định nghĩa vật liệu và gán đặc trưng vật liệu cho các cấu kiện.

3.2.2.1. Định nghĩa vật liệu.

liệu bê tông thường, bê tông xỉ và bê tông Geopolymer được lấy từ các nghiên cứu trước đó của các tác giả tại trường đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Các hệ số modul đàn hồi Ec, hệ số poission Ʋc, cường độ chịu kéo fc, cường độ chịu nén ft, từ các thí nghiệm trên được áp dụng cùng với mơ hình Hsu – Hsu (1994) để nhập vào mơ hình vật liệu mơ phỏng trong phần mềm Abaqus.

Trên vùng công cụ sử dụng (Create Material). Xuất hiện cửa sổ Edit Material, trong hộp thoại này Name (tên cấu kiện). Tiếp tục nhấn General – Density, trong cửa số này nhập giá trị Mass Density (khối lượng riêng bê tông). Tiếp tục lựa chọn

Mechanical – Elasticity – Elastic, trong cửa sổ Data nhập các giá trị Young’s

Modulus, hệ số poission của bê tông. Tiếp tục lựa chọn Mechanical – Concrete

Damaged Plasticity, trong mục Plasticity nhập thơng số mơ hình dẻo trình bày phần

3.1.3.3, trong mục Compressive Behavior nhập giá trị đường cong hệ ứng suất –

biến dạng của miền bê tông chịu nén như hình 3.2, tương tự trong mục Tensile Behavior nhập giá trị đường cong hệ ứng suất – biến dạng của miền bê tơng chịu

kéo như hình 3.3. Cuối cùng chọn OK hồn thành thiếp lập thơng số cho vật liệu bê tơng.

Hình 3.12: Xác định thơng số vật liệu bê tông.

Vật liệu cốt thép chịu lực.

Trên vùng công cụ sử dụng (Create Material). Xuất hiện cửa sổ Edit Material, trong hộp thoại này Name (tên cấu kiện). Tiếp tục nhấn General – Density, trong cửa số này nhập giá trị Mass Density (khối lượng riêng thép). Tiếp tục lựa chọn

Mechanical – Elasticity – Elastic, trong cửa sổ Data nhập các giá trị Young’s

Modulus, hệ số poission của thép. Tiếp tục lựa chọn Mechanical – Plasticity -

Plastic, trong mục Plasticity nhập thông số mơ hình dẻo trình bày phần 3.1.3.3,

trong mục này nhập các thông số đường cong hệ ứng suất - biến dạng của cốt thép. Kết thúc nhấn OK hoàn thành của số Edit Material.

Vật liệu thép đệm lực.

Thiết lập vật liệu cho thép đệm lực tương tự như đối với cốt thép chịu lực, nhưng thay đổi thông số vật liệu của thép đệm.

3.2.2.2. Định nghĩa thuộc tính mặt cắt. Bê tông (thép lực và thép đệm làm tương tự) Bê tông (thép lực và thép đệm làm tương tự)

- Để định nghĩa thuộc tính mặt cắt tiết diện sử dụng cụ Create Section trên

vùng cơng cụ, xuất hiện cửa số Create Section như hình 3.13. Trong hộp thoại này

Name (tên tiết diện mặt cắt ngang), Category (đối tượng mô phỏng trong trường

hợp này sử dụng đối tượng Solid), Type (tính chất mặt cắt sử dụng Homogeneous),

sau đó nhấn Continue. Xuất hiện cửa sổ Edit Section như hình 3.13 sau đó chọn thêm Material ( vật liệu cho mặt cắt), các lựa chọn khác sử dụng mặc định sau đó nhấn OK, hồn thành định nghĩa các thuộc tính mặt cắt như hình 3.13. Định nghĩa tương tự cho tấm đệm thép và thép chịu lực.

Hình 3.13: Cửa sổ định nghĩa thuộc tính mặt cắt cho bê tơng.

3.2.2.3. Gán thuộc tính mặt cắt cho cấu kiện.

Gán thuộc tính mặt cắt cho cấu kiện sử dụng Assign Section trên vùng thanh công cụ, vùng thơng báo hiển thị như hình 3.14, chọn đối tượng cần gán tiết diện trong vùng đồ họa, nhấn Done, xuất hiện cửa sổ Edit Section Assignment như hình 3.15.

nghĩa gán thuộc tính. Sử dụng tương tự đối với các cấu kiện Bê tông, cốt thép chịu lực, thép đệm.

Hình 3.14: Lựa đối tượng gán mặt cắt.

Hình 3.15: Cửa sổ Edit Section Assignment. 3.2.3. Lắp ghép các cấu kiện. 3.2.3. Lắp ghép các cấu kiện.

Từ modul trên thanh môi trường, lực chọn công năng Assembly. Sử dụng Instance Part trên vùng thanh cơng cụ, xuất hiện cửa sổ Create Instance như hình 3.16, trong hợp thoại này Part ( đối tượng đưa ra lắp ghép), Instance Type (loại đối tượng cần lắp ghép). Nhấn OK để hoàn thành lắp ghép đối tượng.

Hình 3.16: Cửa sổ Create Instance. 3.2.4. Định nghĩa ràng buộc. 3.2.4. Định nghĩa ràng buộc.

Từ modul trên thanh môi trường, lựa chọn công năng Interation để tiến hành định nghĩa quan hệ ràng buộc giữa mơ hình. Để thuận tiện cho việc định nghĩa ràng buộc bê tông và các tấm đệm, và giữa bê tông và thép chịu lực.

3.2.4.1. Giữa bê tông và đệm thép:

Chọn liên kết giữa thép đệm và mẫu bê tơng là liên kết buộc dính chặt như hình 3.17.

3.2.4.2. Giữa bê tông và thép chịu lực:

Để định nghĩa ràng buộc giữa thép chịu lực và bê tông ta vào mục Create interaction property chọn Contact. Sẽ xuất hiện cửa sổ “Edit contact property”. Tiếp theo chọn Mechanical/Damaga và Mechanical/Cohesive behavior để chọn đặc tính liên kết:

Trong mục Cohesive behavier chọn các dòng trạng thái như hình 3.18 để chọn phương pháp tương tác bề mặt cũng như hệ số độ bền của kiên kết (hệ số được tham khảo từ thí nghiệm kéo tuột…..)

Hình 3.18: chọn phương pháp tương tác bề mặt

Trong mục Damaga chọn các dòng trạng thái như hình 3.19 để chọn lực tối đa, năng lượng phá hoại, và hệ số nhớt cho liên kết (các hệ số được tham khảo từ thí nghiệm kéo tuột…..)

 Đầu tiên: Lực lớn nhất được lấy tương ứng với lực phá hoại lớn nhất được tham khảo từ thí nghiệm kéo tuột.

Hình 3.19: lực phá hoại lớn nhất

 Tiếp theo sự phát triển: ta lựa chọn năng lượng phá hoại lớn nhất tương ứng với diện tích của vùng bị phá hoại được tham khảo thì biểu đồ trong thí nghiệm kéo tuột.

 Sự ổn định: Ta lựa chọn hệ số của độ nhớt bằng với hệ số của độ nhớt được định nghĩa trong đặc trưng cả vật liệu bê tơng.

Hình 3.21: hệ số của độ nhớt

Gán ràng buộc cho bê tông và cốt thép

Trên thanh công cụ Interaction Chúng ta vào mục Create interaction khi cửa sổ Create interaction xuất hiện chúng ta lựa chọn Surface – to – surface để gán liên kết

cho bê thông và cốt thép.

Hình 3.22: Lựa chọn phương pháp tiếp xúc

tơng giống hình 3.23.

Hình 3.23: Lựa chọn mặt chủ tiếp xúc

Sau đó chúng ta lựa chọn mặt tiếp xúc tiếp theo trên các thanh thép chịu lực như hình 3.24.

Hình 3.24: Lựa chọn mặt lệ thuộc tiếp xúc

Kết thúc việc gán ràng buộc giữa cốt thép và bê tông bằng cách nhấp vào “Ok”. Ràng buộc được thể hiển như hình 3.25.

3.2.5. Định nghĩa tải trọng và điều kiện biên.

Từ Modul trên thanh môi trường, lựa chọn công năng Load để định nghĩa tải trọng và điều kiện biên.

3.2.5.1. Định nghĩa tải trọng.

Trong phần thí nghiệm dầm bê tông trong thực nghiệm, tải trọng tác dụng trên dầm là tải trọng theo quy luật thời gian. Vì vậy, cần phải tạo quy luật tải trọng theo thời gian cho dầm khi tác dụng tải

Thiết lập quy luật tải trọng, vào Tool – Amplitudes – Create, xuất hiện cửa sổ Create Amplitudes, sau đó nhấn Continue, xuất hiện cửa sổ Edit Amplitudes, tiếp hành nhập quy luật tải theo thời gian, sau đó nhấn OK hồn thành.

Gán tải trọng cho dầm, trong phần này chúng ta tiếp hành gán chuyển vị cho dầm thay vì gán lực. Vì theo một số nghiên cứu của các tác giả (Wahalathantri, Thambiratnam, Chan, Fawzia, 2011) đề xuất nên sử dụng phương pháp gán tải trọng cho dầm bằng chuyển vị sẽ cho kết quả hội tụ hơn so với phương pháp gán tải lực. Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng ta sử dụng phương pháp gán tải trọng bằng chuyển vị cho dầm.

Gán tải trọng cho dầm, sử dụng công cụ Create Boundary Condition trong modul Load. Sau khi nhấn vào công cụ này, xuất hiện cửa số Create Boundary Condition, trong của sổ này Name (tên tải trọng), Step (bước thiếp lập), Category (loại đối tượng gán), Type for Select Step (cách gán tải trọng trong phần này chúng ta sử dụng chuyển vị), nhấn Continue. Vùng thông báo sẽ hiện thị “Select regions for the Boundary Condition”, dùng chuột chọn điểm đặt lúc mà chúng ta đã tạo phần gàn buộc, sau đó nhấn Done. Xuất hiện cửa sổ Edit Boundary Condition như hình 3.26. Tiến hành nhập giá trị chuyển vị thu được từ thí nghiệm nhấn OK để hồn tất.

Hình 3.26: Cửa sổ Edit Boundary Condition.

3.2.5.2. Định nghĩa điều kiện biên.

Sử dụng công cụ Create Boundary Condition trong modul Load. Trong phần này thiếp lập tương tự đối với phần định nghĩa tải trọng. Tuy nhiên trong cửa sổ Edit Boundary Condition, thì chúng ta chọn chuyển vị bằng khơng thay vì nhập giá trị như ở phần gán tải trọng.

3.2.6. Chia lưới cho cấu kiện dầm.

Chia lưới cho cấu kiện dầm sử dụng công cụ Mesh từ modul trên thanh môi trường.

3.2.6.1. Thiết lập lưới.

Để thiếp lập lưới cho cấu kiện dầm, sử dụng công cụ Seed Part. Sau khi nhấn vào lệnh, xuất hiện cửa sổ Global Seeds như hình 3.27, trong cửa sổ này, Approximate global size (kích thước chia lưới), tiếp tục nhấn Apply. Sau khi hoàn thành thiết lập hiển thị như hình 3.28.

Hình 3.28: Mơ hình thiết lập chia lưới.

3.2.6.2. Phân chia lưới cho cấu kiệm dầm.

Phân chia lưới cho cấu kiện dầm, sử dụng công cụ Mesh Part trên thanh công cụ Mesh. Sau nhấn vào thanh cơng cụ này, xuất hiện thơng báo như hình 3.29. Sau đó chọn đối tượng, nhấn Yes, dựa vào định nghĩa ở phần thiết lập trên, mơ hình sẽ tự động chia đối tượng như đã thiếp lập phần trên. Sau khi chia lưới hoàn thành xuất hiện như hình 3.30.

Hình 3.29: Thơng báo về chia lưới.

Hình 3.30: Mạng lưới phần tử hữu hạn dầm bê tông. 3.2.7. Thiết lập các bước phân tích. 3.2.7. Thiết lập các bước phân tích.

Thiếp lập các bước phân tích đối với dầm bê tông sử dụng công năng Step trên thanh modul. Sau khi nhấn vào thanh công cụ trên, xuất hiện cửa sổ Create Step. Trong cửa sổ này, Name (tên loại phân tích), Procedure type (loại phân tích), cuối

cùng nhấp Continue. Xuất hiện cửa sổ Edit Step như hình 3.31, trong của sổ này, Time Period (chu kỳ thời gian), sau khi hoàn thành thiết lập nhấn OK.

Hình 3.31: Cửa sổ Edit Step. 3.2.8. Cơng tác phân tích. 3.2.8. Cơng tác phân tích.

Từ thanh công cụ modul trên thanh môi trường, lựa chọn chức năng Job để tiến hành phân tích.

Một phần của tài liệu Mô phỏng dầm bê tông cốt thép xét đến sự bám dính không hoàn hảo giữa bê tông và cốt thép khi dầm bị phá hoại (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)