Bảng 3. 5 Tổng hợp kết quả bài toán 2
Trường hợp
Bề rộng gia cố ( )( )
Chiều sâu gia
cố ( )( ) Tỷ số đ Hệ số ổn định ( ) 1 14,0 5,0 1 1,784 2 14,0 4,5 0,9 1,546 3 14,0 4,0 0,8 1,343 4 14,0 3,5 0,7 1,192
Khi thay đổi chiều sâu gia cố (H ) ta có mối quan hệ giữa tỷ số
đ và Hệ
số ổn định (K ) như: Khi Hgc= 3,5m Kmin=0,7
66
Hình 3. 16 Biểu đồ quan hệ giữa tỷ số
đ và Hệ số ổn định ( )
Kết luận:
Khi thay đổi giảm chiều sâu gia cố (H )i thì hệ số ổn định giảm dần. Từ biểu đồ (Hình 3.16) ta được [K ] = 1,4 và [
đ ]= 0,92 từ đây ta có thể chọn được chiều cao gia cố thích hợp nhất. Đây cũng là phương án lựa chọn thiết kế kinh tế, nhưng nhìn biểu đồ ta thấy khi giảm chiều dày gia cố rất ít thì điều kiện ổn định K < 1,4 không đạt ổn định và biểu đồ đi xuống hệ số ổn định giảm dần. Điều này cho thấy cần phải xử lý hết bề dày lớp đất yếu mới an tồn về ổn định nếu thỏa mãn cơng nghệ.
3.3.4. Bài toán 3: Xác định chiều sâu gia cường theo khả năng công nghệ
Chọn bề rộng gia cố lớn nhất như trường hợp 4 (Bài toán 1) B = 14m; Giả sử chiều sâu theo công nghệ H =5m không đổi; chọn thay đổi tăng dần chiều dày lớp đất yếu (Hđ )i . Tìm mối quan hệ giữa tỷ số đ i và các hệ số ổn định (K )i, ta xác định được chiều dày lớp đất yếu [Hđy] theo hệ số ổn định cho phép [K ]. Mục đích của bài tốn là để đánh giá khả năng công nghệ khi gặp trường hợp chiều dày lớp đất yếu lớn. 1 0,9 0,8 0,7 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,784 1,546 1,343 1,192 HỆ SỐ ỔN ĐỊNH [K ] Tỷ số (Hgc/Hđy)
67
Kết quả tính tốn bằng phần mềm Goeslope ta có các trường hợp từ (Hình 3.17 ÷ Hình 3.19) và tổng hợp kết quả trong bảng 3.6.