Phƣơng pháp này thực hiện lựa chon kênh truyền theo các bƣớc sau:
Đầu tiên, hệ thống sẽ ƣớc lƣợng thơng tin của kênh truyền. Nguồn tín hiệu sẽ phát một mã kiểm tra đến các nút chuyển tiếp, mã kiểm tra này là một mã cố định, đƣợc cài đặt sẵn. Tại nút chuyển tiếp, sau khi thu đƣợc tín hiệu từ nguồn, nút chuyển tiếp sẽ so sánh tín hiệu thu đƣợc với nguồn mã có sẵn trong hệ thống và đƣa ra đƣợc thông tin trạng thái của kênh truyền từ nguồn đến nút chuyển tiếp, S.
Tƣơng tự, nút chuyển tiếp cũng sẽ gửi một mã kiểm tra đến nút đích. Tại nút đích, tín hiệu thu đƣợc sẽ đƣợc phân tích và thơng tin trạng thái của kênh truyền từ nút chuyển tiếp đến đích, D, đƣợc đƣa ra.
Sau đó, thơng tin trạng thái của kênh truyền đƣợc hệ thống phân tích, so sánh và quyết định chọn nút chuyển tiếp tối ƣu đƣợc đƣa ra. Cuối cùng, nút chuyển tiếp đƣợc hệ thống chọn sẽ thực hiện chuyển tiếp tín hiệu giữa nguồn và đích, các nút chuyển tiếp khơng đƣợc chọn thì đƣợc đặt vào chế độ lý tƣởng (chế độ chờ). Sự kiểm tra chất lƣợng hệ thống này có thể lặp lại sau một chu kỳ cố định để đảm bảo chất lƣợng hệ thống là tốt nhất.
ƣu đƣợc định nghĩa là k Max min S, D
i i i
, trong đó k là thông số của nút chuyển tiếp tối ƣu, S , D
i i
tƣơng ứng với SNR của kênh truyền từ nguồn đến nút chuyển tiếp và SNR của kênh truyền từ nút chuyển tiếp đến đích. Thứ hai là lựa chọn kênh truyền tối ƣu thực hiện theo định nghĩa sau Max S D
i i i
k . Cả hai phƣơng pháp chọn kênh truyền này đều cải thiện một cách đáng kể chất lƣợng truyền thông của hệ thống.
2.8.2 Phƣơng pháp chuyển tiếp tất cả
Trong phƣơng pháp này, tín hiệu nhận đƣợc tại các nút chuyển tiếp đều đƣợc chuyển tiếp đến đích và tín hiệu tại đích là tập hợp của các tín hiệu theo nhiều đƣờng truyền đến, mơ hình chuyển tiếp đa nút chuyển tiếp này đƣợc biễu diễn trong hình 2.21.