Cấu trúc hệ thống H-CRAN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giao thức NOMA cho mạng 5g (Trang 33 - 35)

2.1.2 Hiệu suất phổ và hiệu suất năng lƣợng

Bằng việc rút ngắn khoảng cách giữa RRH và UE mong muốn và đạt đƣợc độ lợi xử lý cộng tác từ điện toán đám mây trong BBU, hiệu xuất phổ SE có ý nghĩa quan trọng trong H-CRAN. So với mạng tế bào không dây truyền thống, nhiều RRH kết nối tới một BBU trong H-CRAN để có thể đạt đƣợc hiệu suất cao hơn nhiều. Yếu tố chính để cải thiện cả SE và EE là giảm công suất tiêu thụ của các mạch fronthaul. Hệ thống làm mát tập trung hiệu quả trong BBU và công suất phát thấp trong RRH có thể dẫn tới một sự giảm đáng kể tổng năng lƣợng tiêu thụ. RRH hồn tồn có thể chuyển sang chế độ tắt để tiết kiệm nhiều năng lƣợng khi khơng có lƣu lƣợng thơng tin, nó thể hiện rằng có thể tiết kiệm đƣợc 60% năng lƣợng so với chế độ non-sleep. Các nút cơng suất cao có trách nhiệm cung cấp dịch vụ phủ sóng cơ bản và phân phối tín hiệu điều khiển trong khi các RRH đƣợc sử dụng để hỗ trợ các gói lƣu lƣợng thơng tin với tốc độ xử lý cao. Các dịch vụ cục bộ và tổng chi phí đƣợc bảo đảm bởi các nút công suất cao, để làm giảm bớt các hạn chế trên fronthaul và giảm công suất tiêu thụ của các mạch điện trong RRH do đó cải thiện hiệu suất tiêu thụ của SE và EE.

2.2 KỸ THUẬT NOMA

2.2.1 Giới thiệu

Trong những năm gần đây, NOMA đã thu hút rất nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu để có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu của mạng 5G. NOMA là một kỹ thuật truy cập vô tuyến đầy triển vọng để nâng cao hiệu suất trong các thế hệ mạng tế bào tiếp theo. Kỹ thuật đa truy cập có thể đƣợc phân thành hai loại là đa truy cập trực giao (OMA) và đa truy cập khơng trực giao (NOMA). Trực giao thì cho phép bên nhận có thể tách tín hiệu mong muốn từ tín hiệu khơng mong muốn bằng cách sử dụng những hàm cơ bản. Hệ thống đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) và đa truy cập phân chia theo tần số trực giao (OFDMA) là những ví dụ điển hình cho OMA. OFDMA chọn các sóng mang có tần số trực giao với nhau để ghép kênh.

Điểm khác biệt so với OMA là NOMA cho phép phân bổ một tần số cho nhiều user tại cùng thời điểm trong cùng một cell và cũng đƣa ra một số cải thiện nhƣ là cải thiện hiệu suất phổ, tăng thông lƣợng cho các user tại cạnh của cell và độ trễ của việc truyền tín hiệu thấp. Kỹ thuật NOMA có thể đƣợc chia thành 2 loại NOMA miền công suất và NOMA miền mã. Hình 2.3 minh họa NOMA đƣờng tải xuống với kỹ thuật triệt nhiễu nối tiếp SIC cho trƣờng hợp 1 BS và 2 thiết bị ngƣời dùng (UE) [4]. UE trung tâm có SIC F P UE có SIC Giải mã Giải mã

Cơng suất phân bổ nhỏ cho các UE trung tâm

Công suất phân bổ lớn cho các UE ở cạnh UE ở cạnh khơng SIC GHÉP KÊNH NOMA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giao thức NOMA cho mạng 5g (Trang 33 - 35)