có thể bị sai lệch, đặc biệt nếu lạm phát cao. Do đó, đối với những cơng ty có tỷ lệ chi phí cố định trên chi phí biến đổi trên tổng chi phí càng lớn thì địn bẩy hoạt động càng lớn và ngược lại.
Ngồi ra, các cơng ty có địn bẩy hoạt động cao có tỷ lệ chi phí cố định trên chi phí biến đổi cao, vì vậy nếu doanh thu biến động và biến động nhỏ, lợi nhuận rất nhạy cảm với thị trường và bất kỳ phần nào của doanh thu là lợi nhuận lớn sẽ mang lại biến động. Vì vậy, nếu doanh số bán hàng đạt đến điểm lãi và lỗ, doanh số bán hàng tăng nhẹ sẽ có tác dụng làm tăng phần lớn lợi nhuận.
---------------
PHẦN BỐN: CÁC YẾU TỐ, LỢI THẾ CẠNH TRANHI. Yếu tố cạnh tranh: I. Yếu tố cạnh tranh:
1. Đối thủ cạnh tranh
Số lượng đối thủ cạnh tranh và khả năng của những đối thủ này đe doạ công ty như thế nào. Số lượng đối thủ cạnh tranh càng lớn, đồng nghĩa với số lượng sản phẩm và dịch vụ mà họ cung cấp càng nhiều thì sức mạnh của doanh nghiệp chúng ta sẽ càng giảm. Nhà cung cấp, khách hàng sẽ có nhiều lựa chọn hơn, tìm kiếm sự cạnh tranh tốt hơn, nhất là trong khoản chi phí và giá cả sản phẩm. Ngược lại, khi số lượng đối thủ cạnh tranh thấp, cơng ty sẽ có nhiều quyền lực hơn, có thể có những chiến lược giá tốt hơn, từ đó đạt được doanh số và lợi nhuận cao hơn.
Trường hợp cạnh tranh đang dữ dội, các cơng ty có thể thu hút khách hàng bằng cách giảm giá và bằng chiến dịch tiếp thị có ảnh hưởng lớn.
2. Quyền lực của nhà cung cấp
Nhà cung cấp đóng vai trị rất lớn trong việc kiểm sốt chi phí, họ có thể dễ dàng tăng chi phí đầu vào khiến cho tổng chi phí tăng lên. Điều này dễ bị ảnh hưởng bởi số lượng các nhà cung cấp của hàng hoá và dịch vụ, mức độ độc đáo của các yếu tố đầu vào này và chi phí mà cơng ty phải bỏ ra nếu muốn chuyển sang nhà cung cấp khác. Càng ít nhà cung cấp trong ngành thì cơng ty càng phải lệ thuộc hơn nữa vào yếu tố nhà cung cấp. Ngược lại, khi có nhiều nhà cung cấp thì cơng ty có thể cố định chi phí đầu vào thấp, từ đó nâng cao lợi nhuận của mình.
3. Quyền lực của người mua
Khách hàng có sức mạnh, quyền lực rất lớn trong doanh nghiệp. Cụ thể hơn, yếu tố này ảnh hưởng bởi số lượng khách hàng mà doanh nghiệp đang có, mức độ quan trọng của từng khách hàng và công ty sẽ tốn bao nhiêu chi phí để tìm ra khách hàng mới cho sản phẩm của mình. Nếu số lượng khách hàng nhỏ, điều này có nghĩa khách hàng sẽ có nhiều quyền lực hơn để thương lượng về giá cả và chất lượng sản phẩm. Ngược lại, cơng ty có nhiều khách hàng thì sẽ dễ dàng tính giá sản phẩm cao hơn, từ đó gia tăng được lợi nhuận.
4. Nguy cơ bị thay thế
Sản phẩm và dịch vụ của chúng ta có thể được thay thế bởi các sản phẩm khác, khi đó khách hàng có thể chọn lựa loại sản phẩm khác để thay thế cho sản phẩm hiện tại. Ví dụ, trà, cà phê là 2 loại sản phẩm thay thế cho nhau, khi khách hàng cảm nhận được giá hoặc chất lượng của sản phẩm trà khơng được tốt, họ có thể chuyển sang sử dụng loại sản phẩm khác như cà phê. Như vậy, nếu doanh nghiệp của chúng ta có ít sản phẩm thay thế thì cơng ty sẽ có nhiều quyền lực hơn để tăng giá và lợi nhuận. Ngược lại, khi có quá nhiều sản phẩm thay thế, khách hàng sẽ có nhiều lựa chọn cho nhu cầu của bản thân, từ đó khiến cho sức mạnh của doanh nghiệp bị suy yếu.
5. Nguy cơ bị xâm nhập thị trường
Nếu chi phí và nỗ lực để thâm nhập thị trường ít thì nhiều doanh nghiệp sẽ muốn tham gia vào. Đặc biệt nếu thị trường này có mức độ cạnh tranh hiệu quả, trong khi đó doanh nghiệp của chúng ta ít có sự bảo vệ từ các cơng nghệ chủ chốt của mình. Ngược lại, nếu chúng ta xây dựng được những rào cản gia
nhập bền vững và chắc chắn, thì hồn tồn có thể bảo tồn vị trí thuận lợi và tận dụng được lợi thế một cách hợp lý.