Chương 3 : TÍNH TỐN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY KHÍ ĐỘNG
3.3 Tính tốn q trình sấy lý thuyết
3.3.3 Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy lý thuyết
Nhiệt lượng cần thiết để làm bay hơi 1kg ẩm
q0= l0(I1-I0) = 28,57.( 194,82– 51,4) = 4097,51 kJ/kg ẩm Nhiệt lượng cần thiết để làm bay hơi W kg ẩm/s.
Q0=L0q0 = 16,64.4097,51 = 68182,6 kW
3.3.4 Tính tốn sơ bộ các kích thước cơ bản của ống sấy
3.3.4.1Đường kính của ống sấy
D = √π.w4Vk
k (3.3) Vk: Lưu lượng thể tích khí trong ống sấy
Vk=L0.vk (3.4) L0: lượng khơng khí khơ cần thiết cho q trình sấy L0=16,64 kg/s vk: thể tích riêng của khí trong ống sấy vk=1
ρk = 1
0,897= 1,115 Vk= 16,64.1,115= 18,55 m3/s
wk: tốc độ khơng khí trong ống sấy wk = 15 m/s. D = √4.18,55
π.15 = 1,3 m
3.3.4.2 Tính chiều dài ống sấy
• Chiều dài phần bổ sung của ống sấy (để tính đến phần hai đầu của ống sấy) [2/261]
L’’= 0,5w.D = 0,5.15.1,3 = 9,75 m (3.5)
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295 20
L= L’+L’’=42+9,75 = 51,75 m
3.4 Tính tốn q trình sấy thực
3.4.1 Xây dựng q trình sấy thực và xác định lượng khơng khí khơ cần thiết
Hình 3.2 mơ tả dịng nhiệt trong q trình sấy Từ phương trình cân bằng nhiệt thiết bị sấy[3]:
Q + Qbs + LI0 + G2Cmtm1 + WCntm1 + GvtCvttm1 = G2Cmtm2 + GvtCvttm2 + Q5 + LI2 (1)
Q + Qbs = L( I2 - I0 ) -WCntm1 + G2Cm (tm2-tm1) + GvtCvt (tm2- tm1) + Q5
Q + Qbs = Q2 - WCntm1 +Qm +Qvt + Q5 (2) Với:
+ Q2 = L( I2 - I0 ) - Tổn thất nhiệt theo tác nhân sấy. + Qm = G2Cm (tm2-tm1) - Tổn thất nhiệt theo vật liệu sấy.
+ Qvt = GvtCvt (tm2- tm1) - Tổn thất nhiệt do thiết bị vận chuyển. + WCntm1 : Nhiệt hữu ích mang vào theo ẩm.
Chia 2 vế phương trình (*) cho W ta có: q +qbs = q2 - Cntm1 + qm + qvt + q5 (3) Theo quá trình sấy lý thuyết:
q = l (I1-I0)
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295 21
qbs + l (I1-I0) = l (I2-I0) - Cntm1 + qm + qvt + q5
l (I2-I1) = qbs + Cntm1 – qm - qvt - q5
Đặt = qbs + Cntm1 – qm - qvt - q5: tổn thất nhiệt phụ để làm bay hơi 1 kg ẩm. l (I2-I1) =
⇒ I2 = I1+Δ
l : entanpi cuối quá trình sấy thực. (3.6) Xây dựng quá trình sấy thực trên đồ thị I-d :
Hình 3.3 đồ thị I-d quá trình sấy thực
Từ một điểm C0 I = I1 = const, vẽ đường thẳng song song trục I. Trên đường thẳng này ta đặt doạn C0E0 thoả mãn đẳng thức:
( ) 1000 0 20 0 0 d d E C − =
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295 22
Nối B ( điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy trước khi sấy ) và E0 cắt t=t2= const tại điểm C, C chính là điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy sau quá trình sấy thực.
+ 0 thì E0 nằm trên C0 + 0 thì E0 nằm dưới C0
Đối với tác nhân sấy trong thiết bị khí động này ta có:
= Cn1i - qm - q5 (nhiệt có ích- tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi- tổn thất nhiệt ra môi trường)