Những nghiên cứu trong nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển trụ đèn chiếu sáng công cộng sử dụng tuabin gió kiểu quiet revolution GB (gorlov) (Trang 55 - 60)

6. Kết cấu luận văn

1.5 Các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc

1.5.2 Những nghiên cứu trong nƣớc

Chiếu sáng cơng cộng sử dụng điện giĩ để giảm chi phí điện năng, giảm gánh nặng cho ngân sách ngày càng đƣợc quan tâm. Một số dự án thử nghiệm cũng nhƣ một số cơng trình nghiên cứu đã đƣợc triển khái thực hiện:

- Dự án thử nghiệm thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phĩ với biến đổi khí hậu đang đƣợc triển khai tại ga Nha Trang để cung cấp điện cho hế thống đèn chiếu sáng trong nhà ga. Hệ thống này cịn đƣợc kết hợp với 20 tấm pin quang điện với tổng cơng suất là 5 kW. Tổng cơng suất của hệ thống phát điện hỗn hợp này là 9 kW. Hệ thống đƣợc nhập hồn tồn từ nƣớc ngồi, khơng phải là thiết bị

đƣợc nghiên cứu chế tạo trong nƣớc [40].

Hình 1.23: Trạm phát điện hỗn hợp điện mặt trời – điện giĩ

cơng suất 9 kW tại ga Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa

- Dự án hệ thống chiếu sáng sử dụng điện mặt trời – điện giĩ đƣợc lắp đặt tại khu cơng nghệ cao quận 9 (Tp. HCM) để cung cấp điện cho các đèn LED chiếu sáng cơng cộng cho xe lƣu thơng qua cổng đã đƣợc lắp đặt và đƣa vào sử dụng từ tháng 4/2012 [41]. Trụ đèn sử dụng tuabin giĩ trục ngang với chiều cao lắp đặt 15 m. Do tốc độ giĩ tại vị trí lắp đặt các tuabin giĩ khơng cao và giĩ khơng thƣờng xuyên nên lƣợng điện năng thu đƣợc từ các tuabin giĩ khơng nhiều.

Hình 1.24: Hệ thống đèn chiếu sáng sử dụng điện giĩ

và điện mặt trời tại khu cơng nghệ cao (Quận 9 – Tp. HCM)

- Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ phát điện bằng sức giĩ cĩ cơng

suất 10 - 30 kW phù hợp với điều kiện Việt Nam” của Nguyễn Phùng Quang và

cộng sự (2007), đại học Bách khoa Hà Nội [4]. Nội dung đề tài này đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo trạm điện giĩ kiểu trục ngang với cơng suất thiết kế 10 - 30 kW phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam.

- Đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống cánh turbine giĩ kiểu trục đứng trong máy

phong điện cơng suất 10 kW” của Chu Đức Quyết (2009), đại học Kỹ thuật Cơng

nghiệp Thái Nguyên [5]. Nội dung đề tài đã tính tốn thiết kế các vị trí cánh, số cánh, kích thƣớc các cánh tuabin, với biên dạng cánh phẳng và cĩ thể điều khiển xoay quanh trục. Đây là hệ VAWT cơng suất lớn và cánh của hệ thống khơng phải là biên dạng cánh cong (NACA).

- Bài báo “Nghiên cứu phát triển máy phát điện giĩ trục đứng cơng suất nhỏ

tự điều chỉnh cánh theo hướng giĩ” của Đặng Thiện Ngơn, Phùng Tấn Lộc (2016),

trƣờng đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh [6]. Nghiên cứu đã phát triển một hệ VAWT cĩ thể hoạt động với tốc độ giĩ nhỏ (v < 6 m/s) với các cánh biên dạng cánh NACA tự điều chỉnh cánh theo hƣớng giĩ bằng cơ chế cam lệch tâm kết hợp chong chĩng giĩ. Kết quả cơng bố cho thấy, cơ cấu tự điều chỉnh cánh theo hƣớng giĩ với độ lệch tâm 50 mm giúp máy phát điện giĩ trục đứng cơng suất nhỏ với biên dạng cánh NACA cĩ thể hoạt động ở tốc độ giĩ vào khoảng 2,5m/s.

a) Tuabin giĩ b) Trụ mang tuabin giĩ

Hình 1.25: Tuabin giĩ tự điều chỉnh cánh theo hướng giĩ [6]

- Đề tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống

tuabin giĩ kiểu trục ngang cĩ cơng suất trong dải từ 15 – 20 kW” của Nguyễn Thế

Mịch và nhĩm nghiên cứu của viện Cơ khí Động lực và viện Điện, Trƣờng ĐHBK Hà Nội phát triển thành cơng, mở ra triển vọng ứng dụng khai thác năng lƣợng giĩ đạt hiệu quả kinh tế cao (2015) [42]. Đề tài đã nghiên cứu và chế tạo thành cơng tuabin giĩ trục ngang cĩ thể làm việc phù hợp với tiềm năng giĩ của Việt Nam. Điểm đặc biệt của tuabin giĩ này là cĩ vận tốc khởi động là 2,5 m/s (thơng thƣờng là 3,5 m/s). Ngồi ra, tuabin cịn đƣợc tính tốn đạt cơng suất danh định tại vận tốc giĩ từ 6 - 7,5 m/s. Đây cũng là hệ HAWT cơng suất lớn đã đƣợc nghiên cứu theo nhu cầu phát triển điện giĩ nối lƣới ở Việt Nam.

Hình 1.26: Tuabin giĩ trục ngang cơng suất từ 15 – 20 kW [42]

- Đề tài KC 07.04 “Nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ và thiết bị để sử dụng

năng lượng giĩ trong sản suất, sinh hoạt nơng nghiệp và bảo vệ mơi trường” của Nguyễn Tấn Anh Dũng (2006), thuộc viện Khoa học và Thủy lợi [7]. Đề tài nghiên cứu thiết kế một tuabin giĩ trục ngang, kích thƣớc cánh lớn để cung cấp điện năng cho các máy bơm nƣớc và chạy máy sục khí trong vuơng nuơi tơm. Đề tài này chƣa đƣợc áp dụng vào thực tiễn.

- Đề tài “Nghiên cứu, điều tra, khảo sát và đánh giá các hệ thống phát điện

kết hợp các dạng năng lượng tái tạo cho cụm dân cư ở vùng ngồi lưới điện quốc gia” của Phạm Hồng Vân (2014), viện Năng lƣợng - Bộ Cơng thƣơng [8]. Đề tài đã

nghiên cứu và đi đến một số kết luận về việc lựa chọn ứng dụng một số thiết bị sản xuất điện năng từ nguồn năng lƣợng tái tạo. Nghiên cứu này chủ yếu đƣa ra một số các tiêu chí lựa chọn thiết bị, điều kiện áp dụng. Việc thiết kế, chế tạo thiết bị khơng đƣợc quan tâm đến trong nghiên cứu của đề tài.

Nhƣ vậy, đến nay vẫn chƣa tìm thấy các cơng trình nghiên cứu, các cơng bố trong nƣớc về tuabin giĩ trục đứng cánh xoắn Quiet - Revolution.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển trụ đèn chiếu sáng công cộng sử dụng tuabin gió kiểu quiet revolution GB (gorlov) (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)