Tiếp tục nghiên cứu giảm tối đa khối lượng sắt thép sử dụng nhưng vẫn đảm bảo độ bền và ổn định, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
Trong luận văn này chưa phân tích đến độ bền mỏi của thiết bị, thường áp dụng cho các Cầu trục làm việc với chế độ nặng thường xuyên (Cầu trục trong nhà máy cán thép, hầm lị,...).
Từ các nghiên cứu tính tốn cho cầu trục trong nhà Xưởng, phát triển nghiên cứu tính tốn kết cấu thép cho cổng trục, cần trục tháp. 2 loại thiết bị nâng phổ biến lắp đặt ngồi trời chịu tác động của gió bảo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tomasz Haniszewski. Strength Analysis of Overhead Traveling Crane use of Finite Element Method. Silesian University of Technology, Faculty of Transport,
Vol 9, Issue 1, February 2014.
[2] Pratik R. Patel, V.K.Patel. A Review on Structural Analysis of Overhead Crane
Girder Using FEA Technique. International Journal of Engineering Science and
Innovative Technology (IJESIT), Vol 2, Issue 4, July 2013.
[3] Tự động hóa thiết kế và thiết kế tối ưu kết cấu thép cầu trục dạng hộp. Internet: http://stieme.com/chi-tiet-tin/tu-dong-hoa-thiet-ke-va-thiet-ke-toi-uu-ket-cau-thep- cau-truc-dang-hop.html, 07/06/2015.
[4] Nguyễn Việt Hùng, Thái Thế Hùng cùng cộng sự. Đánh giá ứng suất cơ học của
kết cấu thép cầu trục dầm hộp. Hội nghị cơ học vật rắn biến dạng toàn quốc lần thứ
X, 2010.
[5] TCVN 4244:2005 Thiết bị nâng: thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật. Bộ Khoa Học và Công Nghệ, 2006.
[6] QTKĐ: 01- 2014/BLĐTBXH Quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn
Thiêt bị nâng kiểu cầu. Bộ Lao Động, Thương Binh và Xã Hội, 2014.
[7] TCVN 5575:2012 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế. Bộ Khoa Học và Công
Nghệ, 2012.
[8] Nguyễn Hữu Quảng. Kết cấu kim loại máy trục. NXB Trường Đại học giao thông vận tải TP.HCM, 2010.
[9] GS.TS. Phạm Văn Hội. Kết cấu thép – Cấu kiện cơ bản. NXB Khoa học & Công nghệ, 2012.
[10] PGS. Hà Văn Vui. Sổ tay thiết kế cơ khí (I;II;III). NXB Khoa học & Công
nghệ, 2006.
[11] Nguyễn Văn Yên. Tính tốn kết cấu thép. NXB Trường Đại học bách khoa TP.HCM, 2000.