Hiện tại, ở Việt Nam ứng dụng khí hóa than còn rất hạn chế, trong khi chúng ta có nguồn than rất dồi dào, trữ lượng lớn. Ngồi ra, q trình sử dụng than tại các cơ sở trong nước chủ yếu là theo kiểu truyền thống nên ảnh hưởng rất nhiều đến mơi trường nói chung và hiệu suất sử dụng năng lượng nói riêng. Đề tài Nghiên cứu mơ phỏng và thực nghiệm q trình khí hố than ngầm sẽ mở ra một hướng đi cho quá trình khai thác than trong lòng đất tại ĐBSH, nơi mà các vỉa than tập trung tại các nơi có cấu tạo địa chất khơng ổn định, lớp đất đá và vách trụ rất mềm, quá sâu, chất lượng than quá thấp hoặc vỉa than quá mỏng, trên cơ sở các số liệu nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trên mơ hình khí hóa cụ thể.
Dưới đây là mơ hình UCG mà các quá trình nghiên cứu sử dụng:
Hình3: Phương pháp CRIP (Controlled Retraction Injection Point)
Tại Việt Nam, hiện nay vẫn chưa có tổ chức hay cá nhân nào thực sự nghiên cứu về UCG tại ĐBSH. Những dự thảo của SHE vẫn chưa thực hiện được vì cịn phụ thuộc quá nhiều vào các chuyên gia nước ngồi và chưa nắm bắt được cơng nghệ.
Chính vì vậy, đề tài này mở ra một hướng đi cho q trình khai thác than trong lịng đất tại ĐBSH, nơi mà các vỉa than tập trung tại các nơi có cấu tạo địa chất khơng ổn định, lớp đất đá và vách trụ rất mềm, quá sâu, chất lượng than quá thấp hoặc vỉa than quá mỏng. Đồng thời, tác giả sẽ đưa ra mơ hình UCG, phục vụ quá trình nghiên cứu, phần mềm dự đoán thành phần sản phẩm thu được.