Nghƿa khoa hc và th cti nc ađ tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống tự động làm sạch linh kiện vỏ bọc cảm biến khí thải (housing part) (Trang 28)

Đề tài hồn thành cĩ th đĩng gĩp:

- Về khoa học: tính m i mẻ của đề tài về vi c nguyên lý làm s ch linh ki n ơ tơ (linh ki n Housing), tính tốn, thiết kế kết c u h th ng làm s ch tự đ ng linh ki n v bọc c m biến khí th i.

- Về thực ti n: Gi i quyết v n đề về tựđ ng cơng đo n làm s ch t i nhà máy cũng

nh vi c tăng năng su t và gi m chi phí s n xu t cho doanh nghi p. H th ng làm

s ch tựđ ng linh ki n v bọc c m biến khí th i ho t đơng nh p nhàng đ m b o năng

su t của dây chuyền s n xu t, ng i thao tác d dàng v n hành và b o d ỡng.

1.5. Nhi m v , gi i h n và ph ng pháp nghiên c u

1.5.1. Nhi m v đ tài

Nghiên cứu thiết kế và chế t o h th ng tựđ ng làm s ch linh ki n v bọc c m biến khí th i (Housing Part) v i các thơng s m c tiêu h th ng nh sau:

 Năng su t h th ng làm s ch: 700linh ki n/gi (tiêu chuẩn dựa theo năng lực s n xu t của dây chuyền s n xu t linh ki n Housing).

 Đ s ch của linh ki n Housing sau khi làm s ch l ng dầu cịn sĩt l i trên linh ki n ≤0,7mg/linh ki n (tiêu chuẩn dựa theo yêu cầu b n vẽ của linh ki n Housing).

Cơng su t đnh mức máy ≤ 10KW (tiêu chuẩn đi n của nhà máy).

1.5.2. Gi i h n đ tài

Do ph m vi nghiên cứu r ng nên đề tài sẽ ch t p trung gi i quyết những v n

đề nh sau:

- Nghiên cứu t ng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi n c liên quan đến tự đ ng hĩa trong quá trình làm s ch linh ki n sau khi gia cơng c t gọt.

- Xác đ nh tình hình thực tế của quá trình làm s ch linh ki n v bọc c m biến khí

th i trong đ ng c ơtơ (housing part) t i cơng ty Maruei Vi t Nam.

- Xác đ nh ch tiêu đánh giá về ch t l ng sau khi làm s ch bằng h th ng này. - Thiết kế h th ng làm s ch tự đ ng cho linh ki n v bọc c m biến khí th i (năng

- Chế t o h th ng làm s ch tự đ ng cho linh ki n v bọc c m biến khí th i ho t

đ ng n đ nh và đồng b trong dây chuyền s n xu t.

- Đánh giá năng su t của h th ng.

- Đánh giá ch t l ng linh ki n sau khi gia cơng (b i, dầu, d v t).

1.5.3. Ph ng pháp nghiên c u

Đ thực hi n đề tài kết h p nhiều ph ng pháp nghiên cứu:

- Ph ng pháp nghiên cứu lý thuyết: gồm phân tích và t ng h p lý thuyết, mơ

hình hĩa, gi thuyết...

- Ph ng pháp kế thừa: Kế thừa cĩ chọn lọc tài li u và các cơng trình nghiên

cứu trong n c và trên thế gi i cĩ liên quan đến v n đề nghiên cứu.

- Ph ng pháp nghiên cứu thực ti n: thực nghi m, quan sát, điều tra, l y m u...

1.6. B c c đ tài

Đ tài đ c chia làm 9 ch ng v i các n i dung nh sau:

- Ch ng 1. T ng quan

Lý do chọn đề tài, tính c p thiết, ý nghĩa khoa học – thực ti n, nhi m v , gi i h n

và ph ng pháp nghiên cứu.

- Ch ng 2. Gi i thi u & c s lý thuy t

Gi i thi u về c m biến khí th i trong ơ tơ và linh ki n Housing part, gi i thi u cơng

đo n s n xu t linh ki n hi n t i của cơng ty. Trình bày ph ng pháp s n xu t dây

chuyền. Trình bày c s lý thuyết tính tốn băng t i, b m lý tâm, h th ng đ ng

ng b m n c đ ph c v vi c tinh tốn thiết kế cho h th ng.

- Ch ng 3. Ý t ng thi t k

Nêu ra các ý t ng thiết kế, sau đĩ so sánh các ý t ng đ chọn ra ý t ng thiết kế

cho h th ng.

- Ch ng 4. Tính tốn, thi t k c khí

Trình bày vi c tính tốn và thiết kế các c m chi tiết cho h th ng.

- Ch ng 5. Thi t k m ch đi n

Tính tốn các thiết b đi n cho h th ng, thiết kế tủđi n h th ng.

L p l u đồ thu t tốn PLC.

- Ch ng 7. L p ráp h th ng

Trình bày trình tự l p ráp c khí, m ch đi n cho h th ng.

- Ch ng 8. Ki m tra và đánh giá k t qu h th ng

Thực nghi m đánh giá các yếu t nh h ng ch t l ng làm s ch của h th ng. Sau

cùng đ a ra điều ki n làm s ch t t nh t của h th ng.

- Ch ng 9. K t lu n

CH NG 2

GI I THI U & C S LÝ THUY T

2.1. Gi i thi uc m bi n khí th i và v b c c m bi n khí th i

2.1.1. Gi i thi u c m bi n khí th i

C m biến khí th i (c m biến oxy) là m t b ph n nằm trong đ ng c ơ tơ. C m biến khí th i cĩ chức năng đo l ng oxy d trong khí th i đ ng c và truyền tín hi u về

ECU (Electronic Control Unit : b điều khi n đi n tử) nhằm điều ch nh t l nhiên li u và khơng khí cho phù h p [11].

Hình 2.1. C m biến khí th i trong ơ tơ [11] 2.1.2. Nguyên lý ho t đ ng c a c m bi n khí th i

Nĩi đến c m biến khí th i đến b xúc tác khí x gồm 3 ch t (three way catalyst)

Platinium, Paladium, Rhodium… nhằm lo i trừ các ch t khí đ c NOx, HC, CO từ

ho t đ ng của đ ng c sinh ra. Các ph n ứng hĩa học đ i v i các ch t khí đ c gồm:

ձ NOx + CO  CO2 + N2 (d i xúc tác Rhodium)

ղ NOx + HC CO2 + NH3 (xúc tác Rhodium)

ճ CO + O2  CO2 (xúc tác Platinium)

մ HC + O2  CO2 + H2O (xúc tác Paladium)

Trong ph ng trình ᬅ, ᬆ thì b xúc tác l y chính NOx trong khí x đ làm ch t

ph n ứng, vì thế s n phẩm cháy của đ ng c cần ph i đủ NOx đ cho nĩ ph n ứng khử b t hai ch t đ c hai kia là HC và CO. Mà trong khi cháy ch cĩ chế đ

cho b xúc tác ho t đ ng. Chính vì thế trong h th ng điều khi n cần ph i ki m sốt

duy trì quá trình cháy luơn đủ NOx cần thiết. Tức là ki m sốt h s Lamda luơn

bằng 1. Đ ki m sốt Lamda bằng 1 các hãng ơ tơ dùng Oxygen sensor đ ki m tra

nồng đ oxy cĩ trong khí x . Khi h th ng ho t đ ng v i chế đ điều khi n kín

(Closed loop) thì ECU sẽđ i chiếu nồng đ Oxy trong khí x đ luơn duy trì tr ng

thái cháy đủkhơng khí/xăng (tức Lamda=1).

Nguyên lý ho t đ ng c m bi n khí th i: Khi khí x đ c th i ra và đi qua

c m biến khí th i, tiếp xúc của khí th i và đầu dị của c m biến sẽ khiến c m biến phát sinh m t dịng đi n cĩ đi n thế t l ngh ch v i hàm l ng oxy của khí th i đ

truyền đến PCM (Powertrain Control Module: h p điều khi n h th ng truyền đ ng

gồm đ ng c , h p s ). Nếu hàm l ng oxy cao hay hịa khí „nghèo xăng‟ (lean

mixture), đi n thế do c m biến khí th i phát sinh sẽ vào kho ng 0,1V. Nếu hàm

l ng oxy th p hay hịa khí „giàu xăng‟ (rich mixture), đi n thế do c m biến phát sinh sẽ vào kho ng 0,9V. Dựa trên đi n thế này ECU sẽ điều ch nh th i gian m của các kim phun nhiên li u m t cách thích h p đ h n h p khí n p cĩ đ c m t tỷ

l khơng khí / xăng gần v i tỷ l lý t ng (14,7: 1) [11].

Hình 2.2. Đ ng đặc tính phát sinh HC, CO, NOx theo h s lamda của h n h p

Hình 2.3. Chức năng ho t đ ng c m biến khí th i

C u t o b c m bi n khí th i

B c m biến khí th i th ng cĩ 2 lo i: Nung nĩng (heated) và khơng nung nĩng

(unheated).

– Lo i nung nĩng: Bên trong cĩ đi n tr đ s y nĩng b c m biến v i m c đích

nhanh chĩng đ a nĩ lên đúng nhi t đ làm vi c, từ 600 – 650 đ F, đ cĩ th s n

sinh ra m t đi n thế. Lo i này cĩ th cĩ 2, 3 hoặc 4 dây nhằm ph c v cho vi c s y

nĩng.

Hình 2.4. C m biến khí th i lo i nung nĩng [11]

– Lo i khơng nung nĩng: Sẽ m t nhiều th i gian h n đ đ t nhi t đ làm vi c và trong kho ng th i gian này đ ng c sẽ ph i ho t đ ng v i m t hịa khí khơng đúng

Hình 2.5. C m biến khí th i lo i khơng nung nĩng [11]

V trí b c m bi n khí th i trong ơ tơ

Thơng th ng, c m biến khí th i (upstream oxygen sensor) đ c vặn vào l cĩ ven

răng ngay phía tr c b ph n lọc khí th i (catalytic converter) của đ ng c , b

ph n này gần cu i ng thốt khí cháy. Đơi khi m t b c m biến thứ hai đ c b trí ngay phía sau b lọc khí th i (downstream oxygen sensor), nh ng m c đích của b c m biến này ch đ xác đ nh tính năng làm vi c của chính b lọc khí th i này.

Đ ng c của những ki u xe m i hoặc nhiều xy lanh th ng cĩ từ 2 đến 4 b c m

biến khí th i b trí trên các nhánh của ng thốt khí th i.

2.1.3. Gi i thi u v b c c m bi n khí th i

V i c u t o của c m biến khí th i bên trên, trong s linh ki n c u thành c m biến thì cĩ v bọc c m biến (Housing) là linh ki n cĩ chức năng c đnh b c m biến vào thành ng khí th i, bao bọc phần bên trong của b c m biến.

Hình 2.7. V bọc c m biến khí th i

2.1.4. Quy trình s n xu t linh ki n v b c c m bi n

Hi n t i dịng ch y cơng đo n s n xu t linh ki n v bọc c m biến tr i qua 6 cơng

đo n gia cơng.

 Cơng đo n d p ngu i đ c hình thành trên máy d p. (t i nhà máy khơng

thực hi n cơng đo n này).

 Cơng đo n ti n OP1 đ c hình thành trên máy ti n CNC.

 Cơng đo n ti n OP2 đ c hình thành trên máy ti n CNC.

 Cơng đo n ép ren đ c hình thành trên máy ép ren.

 Cơng đo n làm s ch đ c qua máy làm s ch Morigo.

Hình 2.8. Quy trình s n xu t linh ki n v bọc c m biến

2.1.5. Đi m v n đ t i cơng đo n s n xu t linh ki n v b c c m bi n

Hi n t i nhà máy các cơng đo n gia cơng ti n OP1, OP2, gia cơng ép ren đ c l u

chuy n tựđ ng bằng các h th ng băng t i, c c u tay g p tựđ ng c p phơi và nh thành phẩm. Tuy nhiên hi n t i cơng đo n làm s ch là làm s ch dừng l i mức bán tự đ ng, sử d ng máy làm s ch Morigo bán tự đ ng làm s ch (Hình 2.9). cơng

đo n này làm s ch theo r (400linh ki n linh ki n Housing/1 r ). Do đĩ cơng đo n này gặp v n đề linh ki n tồn đọng và ph thu c vào ng i thao tác đ v n chuy n r

đ làm s ch. Chính vì nh thế cơng đo n làm s ch hi n t i ho t đ ng tách r i v i dây chuyền s n xu t các cơng đo n tr c. Nhà máy đang cĩ xu h ng s n xu t theo dây chuyền tựđ ng nên c i tiến cơng đo n làm s ch hi n t i.

2.2. Lý thuy t cơng đo n làm s ch

2.2.1. V trí cơng đo n làm s ch

Hình 2.10. V trí cơng đo n làm s ch trong dịng ch y cơng đo n của 1 s n phẩm

ᬅLàm rõ đ làm s ch yêu cầu. (Trọng l ng- đ l n của d v t, l ng dầu

cịn sĩt .v.v..).ᬆPh ng pháp làm s ch ứng v i đ d của đ i t ng, xem xét dung d ch làm s ch. ᬇLàm rõ yêu cầu – ch tiêu qu n lý cơng đo n.

(Qu n lý đ s ch của s n phẩm, qu n lý bồn làm s ch ,v.v..)

2.2.2. Ph ng pháp làm s ch

2.2.3.Ch t làm s ch

Đ nâng cao năng lực làm s ch thì đánh giá đến vi c sử d ng dung d ch làm s ch.

T ng tựcác ph ng pháp làm s ch, ch t làm s ch cũng ph i tùy vào điều ki n làm

s ch và m c đích làm s ch thì sẽ cĩ ch t làm s ch thích h p.

B ng 2.2. B ng lựa chọn ch t làm s ch

2.2.4. Nguyên lý t y du c a các ph ng pháp

 N c nĩng: thẩm th u vào dầu (d i sức căng bề mặt)/ mặt nguyên li u, tách dầu ra. Dựa vào tính ch t v t lý về sức căng bề mặt của ch t l ng, dùng n c nĩng đ phun rửa linh ki n dính dầu cùng v i áp lực khí đ làm s ch linh ki n. N c

nĩng thẩm th u vào dầu d i sức căng bề mặt nguyên li u, tách dầu ra. Lực bám dính dầu lên linh ki n ph thu c sức căng bề mặt (γ) nh cơng thức (2.1) [12].

1 F γ=

2 L (2.1)

Trong đĩ: F là lực bám của ch t l ng; L là chiều dài mặt ch t l ng di đ ng.

H s sức căng bề mặt (γ) ph thu c tính ch t n i t i của ch t l ng, trong đĩ

nhi t đ nh h ng đến sức căng bề mặt. Bằng thực nghi m cho th y h s sức căng

bề mặt gi m khi nhi t đ tăng thơng qua cơng thức thực nghi m Eưtvưs [13]. 2

3 C

γV =k(T -T) (2.2)

Trong đĩ: V là th tích mol của m t ch t; T C là nhi t đ t i h n và k là hằng s đ i v i hầu hết các ch t (k = 2,1 10 -7 JK -1 mol - 2/3) [13].

 Ch t làm s ch d ng kiềm: Do tác d ng của ch t ho t tính bề mặt (nhũ hĩa,

phân tán) làm phân tán dầu trong dung d ch kiềm.

 Dung mơi: Tác d ng phân rã dầu (ch t đ c tr phân ly sẽ yếu h n tính dầu,

tr ng h p dầu b làm yếu thì kh năng tẩy dầu sẽ gi m cực th p).

2.2.5. K t qu phân tích tình tr ng dính d v t

Dựa vào kết qu phân tích tình tr ng dính d v t (Hình 2.11) cho th y lực bám dính tăng khi đ ng kính các h t tinh th tăng dính vào s n phẩm cần làm s ch. Tuy nhiên lực bám dính của d v t đ c nh h ng tính chi ph i lực b c cầu của ch t l ng, do đĩ lực tác đ ng làm s ch nh h n lực bám dính của d v t.

2.2.6. Đ xu t ph ng án làm s ch

Từ vi c phân tích tr ng dính d v t bên trên cho th y tác gi m lực bám dính d v t chính là gi m lực b c cầu qua ch t l ng bằng cách nâng cao ch t làm s ch. Khi đĩ

nâng cao tính phân gi i và thẩm th u, nh vào đĩ sẽ làm đ dính d v t th p hay sức ép bề mặt th p, đ c th hi n (Hình 2.12). Nguyên nhân gây c n tr khi làm

s ch, đĩ chính là lực bám dính của d v t nh vào lực b c cầu ch t l ng.

Hình 2.12. Đề xu t ph ng án làm s ch 2.3. C s lý thuy t tính tốn l a ch n bĕng t i đai

2.3.1. Ph n lo i bĕng t i đai

 Dựa vào kết c u băng t i đai đ c phân thành lo i c đnh và lo i di đ ng d

dàng trên các bánh xe. Đơi khi ng i ta cịn sử d ng băng t i nh những c m

thành phần trong m t t h p máy phúc t p (các cầu chuy n, t h p gầu ngo m guồng t i…)

 Dựa vào cơng năng, các băng t i đai cũng đ c chia ra lo i v n năng và lo i chuyên d ng.

 Dựa vào hình dáng đ ng chuy n cĩ th chia ra lo i băng chuy n theo

ph ng ngang, băng chuy n theo ph ng nghiêng và t ng h p [28].

2.3.2. Nh ng b ph n chính c a bĕng t i đai

 Băng đai mềm khép kín (cĩ th là băng v i, cao su hay băng đ c phủ bằng

các lo i v t li u khác, băng thép hoặc băng cĩ lõi thép…).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống tự động làm sạch linh kiện vỏ bọc cảm biến khí thải (housing part) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)