Cả hai giải thuật P&O và InC là hai giải thuật đơn giản và được ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên cả hai giải thuật này cĩ thể dễ dàng tìm sai điểm MPP khi điều kiện mơi trường thay đổi nhanh. Bởi vì cả hai giải thuật được xây dựng dựa trên đường đặc tuyến P-V khi năng lượng đầu vào khơng đổi. Nhưng thực tế năng lượng luơn luơn thay đổi, dẫn đến các đường cong này khơng cố định. Chẳng hạn, xét trường hợp sau:
Hình 2.41: Năng lượng thay đổi và đáp ứng của P&O và InC
Trong trường hợp như hình 2.41a, khi nhiên liệu thay đổi, khi đĩ ta vẫn cĩ dP > dP2 khi đĩ gia tốc điện áp ΔV sẽ vẫn được giảm đưa VREF về điểm cực đại MPP, theo đúng như giải thuật P&O, và bộ MPPT vẫn hoạt động chính xác. Tuy nhiên, nếu năng lượng thay đổi như hình 2.41b, khi đĩ ta cĩ dP < dP2, và bộ MPPT vẫn sẽ cho gia tốc điện áp ΔV tăng, làm cho VREF ngày càng xa điểm MPP, điều này xảy ra tương tự khi ở bên trái và xa điểm MPP.
Hình 2.42. Trường hợp giải thuật P&O phát hiện sai
Hình 2.43: Phân chia các vùng tìm điểm MPP
Như vậy, nếu xác định được điện áp V(k) của PV đang ở trong hai vùng này ta cĩ thể tăng nhanh (bên trái MPP) hoặc giảm nhanh (bên phải MPP) VREF để nhanh chĩng đưa PV vào làm việc tại điểm cực đại. Hơn nữa cĩ thể hạn chế được việc tìm sai điểm MPP khi năng lượng thay đổi, nhờ chọn trước hai giá trị đưa vào bộ điều khiển. Chẳng hạn điểm làm việc của PV đang ở bên trái xa điểm MPP thì dù khi đĩ P(k) < P(k-1) do năng lượng mặt trời giảm, ta vẫn tăng VREF. Điều này sẽ tránh được việc tìm sai điểm MPP.
Qua các nhược điểm của các giải thuật P&O và InC thì tác giả nghiên cứu sử dụng PID nhằm khắc phục các nhược điểm trên hơn nữa năng lượng mặt trời là đại lượng bất biến, cơng suất thay đổi nên việc tính tốn xác định các hệ số tỉ lệ KP, KI, KD của bộ điều khiển là những thí nghiệm mơ phỏng. Do đĩ, bằng thực nghiệm trên phần mềm Matlab, sử dụng phương pháp thử – sai để xác định các hệ số KP, KI, KD cho các bộ điều khiển .
CHƯƠNG III BỘ ĐIỀU KHIỂN PID