Cấu tạo hệ thống Valvetronic

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế cơ cấu xupap điện từ trên động cơ (Trang 29 - 31)

Do lƣợng hịa khí vào buồng đốt động cơ ln đƣợc điều chỉnh tùy theo yêu cầu về công suất và mơ-men xoắn nên Valvetronic có khả năng tiết kiệm nhiên liệu 10% so với các động cơ có cùng dung tích xy lanh, động cơ êm và phản ứng nhanh hơn khi tăng/giảm tốc, giảm lƣợng khí thải độc hại do hịa khí đƣợc đốt cháy triệt để.

Valvetronic đặc biệt hiệu quả với các động cơ có vịng tua thấp nhƣng khơng phát huy đƣợc tác dụng khi số vịng tua cao hơn 6000 vòng/phút, do ở tốc độ cao cần phải có lị xo xupap cứng hơn, đảm bảo tính đàn hồi tốt. Nhƣng lị xo cứng lại gây tổn hao năng lƣợng, chính vì vậy các mẫu xe có tính năng vận hành cao nhƣ BMW M khơng sử dụng Valvetronic.

1.4.5.4 Nhận xét ƣu nhƣợc điểm của hệ thống điều khiển xupap có thời điểm và độ nâng thay đổi. độ nâng thay đổi.

Ƣu điểm:

- Tăng tính tiết kiệm nhiên liệu do tối ƣu hóa góc phối khí. - Giảm ơ nhiễm khí xả ra mơi trƣờng.

- Tối ƣu hóa mơ-men xoắn ở tốc độ thấp và tốc độ trung bình mà khơng ảnh hƣởng tới phạm vi công suất động cơ.

Nhƣợc điểm:

- Cơ cấu phức tạp, tăng trọng lƣợng của động cơ.

- Giá thành cao hơn so với cơ cấu điều khiển xupap truyền thống.

- Nhiều bộ phận tham gia điều khiển nên khó khăn khi chẩn đoán khi hƣ hỏng.

1.4.6 Hệ thống điều khiển xupap không sử dụng trục cam (Camless engine).

Trục cam là một cơ cấu phức tạp, làm tăng trọng lƣợng động cơ và tiêu hao nhiều công suất động cơ do mất mát ma sát. Do kết cấu vật lý nên một cam chỉ điều khiển chuyển động của 1 xupap với các thông số thời điểm và độ nâng hạn chế do đó sẽ khơng tối ƣu cho tất cả các chế độ hoạt động của động cơ.Những tiến bộ trong công nghệ điều khiển thay đổi thời gian và độ nâng xupap VVT-i trong những năm gần đây đã cải thiện đƣợc hiệu suất và hiệu quả động cơ, tuy nhiên các hệ thống này vẫn còn phức tạp và chƣa tối ƣu.Hệ thống phân phối khí khơng trục cam đƣợc phát minh đã mang lại bƣớc đột phá mới trong động cơ đốt trong.Với công nghệ này động cơ không cần sử dụng bƣớm ga đã làm giảm sự cản trên đƣờng ống nạp và việc điều khiển lƣợng hịa khí mới vào trong xy lanh bằng việc thay đổi thời gian và khoảng mở của xupap.

Hệ thống điều khiển xupap không trục cam (camless) gồm có loại: điện từ, điện thủy lực và loại thủy lực. Dƣới đây trình bày hệ thống điều khiển xupap bằng điện thuỷ lực MultiAir của Fiat và điều khiển bằng điện từ EVA (Electro-magnetic Valve Actuator Systems) của Valeo.

1.4.6.1 Hệ thống MultiAir của Fiat

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế cơ cấu xupap điện từ trên động cơ (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)