Xỏc định kớch thước mẫu khảo sỏt

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đánh giá nguy cơ mất an toàn lao động khi thi công trên cao (Trang 56 - 132)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.3. Thu thập dữ liệu

3.3.3. Xỏc định kớch thước mẫu khảo sỏt

Nhằm để đảm bảo số lượng mẫu khảo sỏt trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, vỡ vậy trước khi tiến hành thu thập số liệu khảo sỏt cần xỏc định số lượng tối thiểu cần thu thập. Khi thực hiện thu thập với kớch thước mẫu càng lớn thỡ kết quả nghiờn cứu sẽ cho độ chớnh xỏc càng cao vỡ đỏp ứng được cỏc yờu cầu về mẫu. Thụng thường số lượng mẫu phải ớt nhất lớn hơn 4 đến 5 lần số biến khi thực hiện phõn tớch nhõn tố bằng phần mềm SPSS (Trọng và Ngọc, 2008).

Nghiờn cứu thực hiện cú 28 biến cần khảo sỏt được lập trong bảng cõu hỏi nờn số lượng mẫu cần phải thực hiện khảo sỏt tối thiểu từ 112 mẫu đến 140 mẫu.

3.3.4. Cỏch thức phõn phối bảng cõu hỏi

Căn cứ vào mục tiờu nghiờn cứu, đối tượng cần hướng đến để thu thập dữ liệu trong luận văn này là những người làm việc trong lĩnh vực xõy dựng. Bảng cõu hỏi được gửi email và phỏt trực tiếp đến cỏc cỏ nhõn cú kinh nghiệm làm việc trực tiếp tại cỏc cụng trỡnh trờn địa bàn TP.HCM và cỏc tỉnh lận cận. Họ là cỏc kỹ sư, trưởng phú cỏc bộ phận của nhà thầu thi cụng, tư vấn giỏm sỏt, tư vấn thiết kế, Chủ đầu tư hoặc Ban Quản lý dự ỏn. Quan điểm của họ về nội dung của vấn đề nghiờn cứu nhờ những kinh nghiệm, kiến thức cú được trong quỏ trỡnh tham gia vào cỏc dự ỏn cú nhiều năm kinh nghiệm. Cỏc bảng cõu hỏi này gồm 2 loại: Bảng khảo sỏt được in và gửi trực tiếp đến người cần được khảo sỏt và bảng cõu hỏi được gửi qua mail đến người khảo sỏt.

Sau khi thu thập bảng cõu hỏi, tiến hành kiểm tra và loại bỏ những bảng cõu hỏi trả lời khụng hợp lệ (cõu trả lời bị thiếu, cõu trả lời cú nhiều kết quả trả lời).

3.3.5. Cấu trỳc bảng cõu hỏi

- Phần I: Giới thiệu thang đo và cỏch trả lời bảng cõu hỏi.

Giới thiệu thang đo: Nghiờn cứu này sử dụng thang đo Likert 5 khoảng đo nhằm đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của từng nhõn tố gõy ra MATLĐ khi thi cụng trờn cao.

Bảng 3.2. Bảng thang đo đỏnh giỏ 5 khoảng đo

Khoảng Mức độ ảnh hưởng 1 Khụng ảnh hưởng 2 Ít ảnh hưởng 3 Ảnh hưởng trung bỡnh 4 Ảnh hưởng nhiều 5 Ảnh hưởng rất nhiều

Do nghiờn cứu tổng hợp rất nhiều bảng cõu hỏi để phõn tớch, vỡ vậy nhằm để dễ dàng xỏc định chớnh xỏc mức độ ảnh hưởng của từng nhõn tố nờn thang đo Likert 5 khoảng đo sẽ được chuyển thành thang đo đỏnh giỏ 5 mức độ với khoảng cỏch giữa cỏc mức độ được xỏc định bởi cụng thức sau:

Cụng thức: 1 5 1 0,8 5 n k n  

   . Trong đú: k là khoảng cỏch, n là số điểm

Bảng 3.3. Bảng thang đo đỏnh giỏ 5 mức độ

Mức độ Mức độ ảnh hưởng 1,0-1,8 Khụng ảnh hưởng 1,8-2,6 Ít ảnh hưởng 2,6-3,4 Ảnh hưởng trung bỡnh 3,4-4,2 Ảnh hưởng nhiều 4,2-5 Ảnh hưởng rất nhiều

Mức độ ảnh hưởng đến nguy cơ mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao được mó húa như sau: (1) = "khụng ảnh hưởng ", (2) = "ớt ảnh hưởng", (3) = "Ảnh hưởng vừa", (4) = "Ảnh hưởng nhiều", và (5) = "Ảnh hưởng rất nhiều".

Cỏch trả lời Bảng cõu hỏi: Người khảo sỏt được hỏi về mức độ đồng ý của họ đối với từng yếu tố trong bảng cõu hỏi theo thang đo Likert 5 mức độ từ 1 đến 5.

Theo đú người trả lời được lựa chọn đỏp ỏn mà đỏp ỏn này phản ỏnh suy nghĩ đỳng nhất của người trả lời và đỏnh dấu vào một ụ ở mỗi phần (cỏc ụ từ 1 đến 5) trong bảng cõu hỏi. Mỗi cõu hỏi gồm cú 2 nội dung trả lời.

- Phần II: Liệt kờ 28 yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao trong cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng.

- Phần III: Thụng tin cỏ nhõn về cỏ nhõn trả lời. Nhằm mục đớch bảo mật thụng tin cỏ nhõn của người trả lời vỡ vậy bảng cõu hỏi ghi rừ cam kết dữ liệu chỉ phục vụ mục đớch nghiờn cứu khoa học. Cỏc thụng tin cỏ nhõn trả lời trong bảng cõu hỏi cũng chỉ mang tớnh chất tựy chọn, khụng bắt buột người trả lời nhất thiết phải cung cấp.

Bảng cõu hỏi được đớnh kốm trong Phụ lục A

3.4. Mó húa dữ liệu

Nhằm để thuận tiện trong việc xử lý và nhập dữ liệu trong bảng số liệu đối với từng nhõn tố trong bảng khảo sỏt. Tiến hành mó húa cỏc nhõn tố thành cỏc ký hiệu mục đớch đơn giản và dễ hiểu. Cỏc nhõn tố được mó húa như sau:

Bảng 3.4. Diễn đạt và mó húa thang đo về nhõn tố ảnh hưởng mất an toàn

lao động khi thi cụng trờn cao trong cỏc dự ỏn xõy dựng

STT Tờn cỏc nhõn tố gõy mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao

Mó húa mức độ ảnh

hưởng

I. Liờn quan đến đặc điểm cụng trỡnh.

1 Bề mặt mỏi trơn trượt và cú độ dốc lớn. AH1

2 Cửa mỏi, lỗ cầu thang, lỗ thụng tầng khụng cú lan can bảo vệ. AH2

3 Giàn giỏo nhiều tầng khụng ổn định. AH3

4 Khụng cú lưới bao che và bảo vệ. AH4

5 Cụng trỡnh gần đường dõy điện cao thế. AH5

6 Cụng trỡnh cú nhiều hạng mục và cấu kiện nhụ ra bờn ngoài. AH6

7 Cụng trỡnh đang thi cụng vào thời điểm điều kiện thời tiết khắc nghiệt. AH7

II. Liờn quan đến bản thõn người lao động.

8 Thỏi độ làm việc của cụng nhõn chưa nghiờm tỳc: đựa giỡn khi làm việc trờn cao, vừa làm vừa hỳt thuốc, khụng tũn thủ quy định an tồn lao động.

AH8

9 Tinh thần làm việc chỏn nản, khụng tớch cực. AH9

10 Cố tỡnh thực hiện sai hướng dẫn sử dụng thiết bị bảo hộ. AH10

12 Chưa đủ hoặc quỏ độ tuổi làm việc. AH12

13 Đặc điểm cụng nhõn nam làm việc cẩu thả hơn nữ. AH13

14 Tỡnh trạng sức khỏe kộm: suy giảm thị lực, thớnh giỏc, sức mạnh thể chất và độ linh hoạt kộm.

AH14 15 Sự chưa thớch nghi của của cụng nhõn khi thường xuyờn bị thay đổi nơi làm việc. AH15

16 Trỡnh độ văn húa kộm và khụng được đào tạo. AH16

III. Liờn quan đến Chủ đầu tư – Tư vấn – Nhà Thầu

17 Tổ chức mặt bằng cụng trường khụng hợp lý. AH17

18 Nhõn viờn giỏm sỏt khụng thường xuyờn kiểm tra cụng tỏc an toàn lao động trờn cụng trường.

AH18 19 Nhõn viờn giỏm sỏt an toàn lao động thiếu năng lực và chuyờn mụn. AH19

20 Đào tạo người lao động qua loa, sơ sài. AH20

21 Quy trỡnh lập, triển khai, giỏm sỏt an toàn lao động chưa chặt chẽ. AH21

22 Bố trớ thời gian tăng ca quỏ nhiều. AH22

23 Biện phỏp thi cụng khụng đảm bảo an toàn lao động. AH23

24 Khụng quan tõm và khụng thường xuyờn khỏm sức khỏe định kỳ cho người lao động. AH24

25 Sử dụng người lao động khụng đỳng chuyờn mụn. AH25

IV. Liờn quan đến Dụng cụ và Thiết bị bảo hộ

26 Thiết bị và dụng cụ bảo hộ lao động cũ kĩ, xuống cấp, hư hỏng khụng được kiểm tra theo định kỳ. AH26 27 Hướng dẫn sử dụng dụng cụ và thiết bị bảo hộ chưa rừ ràng, chưa chi tiết, cũn sơ sài. AH27 28 Thiết bị bảo hộ khụng phự hợp với cụng năng sử dụng gõy cản trở, khú chịu và khụng thoải mỏi. AH28

Đối với cỏc biến định tớnh như: nguy cơ mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao ảnh hưởng như thế nào đến tiến độ và chi phớ của dự ỏn xõy dựng, thời gian đó làm hoặc tham gia trong ngành xõy dựng, vị trớ chức danh trong cụng ty/dự ỏn, lĩnh vực hoạt động chớnh, mỗi lựa chọn sẽ được mó húa với một con số. Cỏc mục được mó húa như sau:

29. Theo anh/chị, mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao ảnh hưởng như thế nào đến tiến độ của dự ỏn xõy dựng?

Tiến độ Khụng cú Rất ớt Ít Trung bỡnh Nhiều Rất nhiều Cực kỳ nhiều

30. Theo anh/chị, mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao ảnh hưởng như thế nào đến chi phớ của dự ỏn xõy dựng?

Chi phớ Khụng cú Rất ớt Ít Trung bỡnh Nhiều Rất nhiều Cực kỳ nhiều

31. Anh/chị vui lũng cho biết thời gian đó làm hoặc tham gia trong ngành xõy dựng?

Dưới 3 năm (1) Từ 6 đến dưới 9 năm (3)

Từ 3 đến dưới 6 năm (2) Trờn 9 năm (4)

1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7

32. Vị trớ chức danh của anh/chị trong cụng ty/dự ỏn

Lónh đạo (1) Cỏn bộ kỹ thuật, nhõn viờn (4)

Trưởng/phú phũng ban (2) Khỏc ………………………(5)

Người quản lý dự ỏn (3)

33. Xin cho biết lĩnh vực hoạt động chớnh của tổ chức/cụng ty mà Anh/chị đang làm việc:

Chủ đầu tư/Ban QLDA(1) Nhà thầu thi cụng (4)

Đơn vị tư vấn thiết kế (2) Khỏc …………………(5)

Đơn vị tư vấn giỏm sỏt (3)

3.5. Cụng cụ phõn tớch

Tất cả cỏc dữ liệu sau khi được thu thập thụng qua bảng cõu hỏi khảo sỏt sẽ được mó húa Bảng 3.3. Sau đú tiến hành phõn tớch kết quả và xử lý số liệu bằng chương trỡnh phõn tớch thống kờ SPSS.20 để hỗ trợ trong việc phõn tớch. Trỡnh tự phõn tớch thực hiện theo cỏc bước sau:

3.5.1. Mụ tả mẫu

Dựng để mụ tả cỏc dữ liệu thu thập được từ tổ hợp mẫu vừa khảo sỏt được, nhằm tổng hợp túm tắc nội dung như: thời gian tham gia cụng tỏc, vai trũ của người trả lời trong cụng ty/ dự ỏn, lĩnh vực hoạt động chớnh của người trả lời trong cụng ty/dự ỏn. Thường dựng cỏc thụng số được sử dụng mụ tả như: tần suất, phần trăm, tỷ lệ phần trăm, cỏc dữ liệu này để dễ hiểu thường được thể hiện bằng biểu đồ và bảng mụ tả dữ liệu nhằm để phõn tớch, so sỏnh cỏc thụng tin của cỏ nhõn trả lời.

3.5.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo hệ số Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha dựng để kiểm định độ tin cậy của thang đo đó dựng trong bảng cõu hỏi. Là một phộp kiểm định thống kờ về mức độ chặt chẽ của cỏc mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Theo Trọng và Ngọc (2008), thỡ hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 thỡ sử dụng được và từ 0,8 trở lờn là tốt. Đồng thời cỏc biến cú hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được xem là biến rỏc và sẽ bị loại khỏi thang đo.

3.5.3. Thống kờ mụ tả

Mục đớch của thống kờ mụ tả là xỏc định trung bỡnh và xếp hạng cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến nguy cơ mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao và từ đú xỏc định nhõn tố nào ảnh hưởng đến nguy cơ mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao nhiều nhất. Bờn cạnh đú, qua xếp hạng cũng biết được cỏc nhõn tố ớt ảnh hưởng đối với đến nguy cơ mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao. Thường dựng cỏc thụng số thống kờ như giỏ trị trung bỡnh, độ lệch chuẩn.

3.5.4. Phõn tớch One – Way Analysis of Variance (ANOVA)

Phõn tớch ANOVA được sử dụng để xỏc định cú hay khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa trị trung bỡnh của hai hoặc nhiều hơn nhúm độc lập và chiều hướng liờn hợp giữa chỳng. Vỡ vậy để phõn tớch sự khỏc biệt về trị trung bỡnh của nhiều nhúm tổng thể, thỡ phương phỏp phõn tớch phương sai một yếu tố ANOVA là một kiểm định phự hợp. Cỏc giả thuyết kiểm định như sau:

- Ho: Khụng cú sự khỏc biệt về trị trung bỡnh của cỏc giỏ trị khảo sỏt giữa cỏc nhúm đối tượng.

- HA : Cú sự khỏc biệt về trị trung bỡnh của cỏc giỏ trị khảo sỏt giữa cỏc nhúm đối tượng.

- Bỏc bỏ giả thuyết: khi Sig > 0,05: Chấp nhận Ho và ngược lại.

Đồng thời nếu cú sự khỏc biệt về trị trung bỡnh của cỏc giỏ trị khảo sỏt giữa cỏc nhúm đối tượng (bỏc bỏ Ho) thỡ tiến hành kiểm định hậu nghiệm Tukey’HSD để xem xột cú hay khụng việc loại bỏ nhúm đối tượng nào trong toàn bộ mẫu sau khi phõn tớch Anova.

3.5.5. Kiểm định tương quan Pearson

Phộp phõn tớch số liệu tương quan Pearson nhằm để đo lường sự tương quan tuyến tớnh giữa cỏc nguyờn nhõn trong bảng cõu hỏi, từ đú cú thể xỏc định nội dung cõu hỏi cú độc lập, tỏch biệt về nội dung hay khụng. Theo thụng lệ mức tương quan được quy định như sau: hệ số tương quan từ 0,00 đến 0,19 tương quan rất yếu, hệ số tương quan từ 0,2 đến 0,39 tương quan yếu, hệ số 0,40 đến 0,59 tương quan vừa, hệ số tương quan từ 0,6 đến 0,79 tương quan mạnh, hệ số tương quan từ 0,8 đến 1,0 tương

quan rất mạnh. Theo đú, nếu cỏc nhõn tố độc lập với nhau (hệ số tương quan Pearson r < 0,6) thỡ ta tiếp tục phõn tớch bước kế tiếp, cũn nếu chỳng tương quan với nhau (hệ số tương quan Pearson r ≥ 0,6 tương quan mạnh) thỡ cỏc biến nguyờn nhõn này cú nguy cơ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Nếu xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (hệ số tương quan Pearson r >= 0,6), lỳc đú lấy số liệu cỏc nhõn tố xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến tiếp tục kiểm tra chỉ số VIF (hệ số phúng đại phương sai Variance inflation factor), theo “Trọng & Ngọc, 2005” nếu chỉ số VIF <10 thỡ nhận xột khụng cú hiện tượng đa cộng tuyến tiếp tục thực hiện phõn tớch tiếp theo, cũn nếu chỉ số VIF > 10 thỡ cú xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến phải tiến hành hợp nhất cỏc yếu tố tương quan với nhau, sau đú đặt lại tờn cho đỳng nội dung yếu tố đó hợp nhất và sử dụng hệ số tương quan để tớnh ra giỏ trị đại diện cho cỏc cõu hỏi này.

3.5.6. Phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ EFA (Exploratory Factor Analysic)

Phương phỏp phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ EFA để nhúm cỏc nhõn tố chớnh cú mức độ ảnh hưởng lớn đến nguy cơ mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao.

Phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ EFA dựng để rỳt gọn một tập K biến quan sỏt thành một tập F (F < K) cỏc nhõn tố cú ý nghĩa quan trọng hơn. Cơ sở rỳt gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tớnh của cỏc nhõn tố với cỏc biến nguyờn thủy (biến quan sỏt). Quy trỡnh thực hiện phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ EFA được bắt đầu bằng việc thực hiện qua cỏc kiểm định khỏc nhau như sau:

- Trong phõn tớch nhõn tố, phương phỏp trớch Principal Components Analysis đi cựng với phộp xoay Varimax là cỏch thức được sử dụng phổ biến và được sử dụng trong nghiờn cứu này.

- Factor loadings (hệ số tải nhõn tố hay trọng số nhõn tố) là tiờu chớ để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phương phỏp phõn tớch nhõn tố EFA:

+ Factor loading > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu + Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng

+ Factor loading > 0,5 được xem là cú ý nghĩa thực tiễn

sau:

+ Hệ số tải nhõn tố > 0,5 + 0,5 ≤ KMO ≤ 1

+ Kiểm định Barlett cú mức ý nghĩa thống kờ (Sig. < 0,05) + Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage variance) > 50%

Trong đú: - Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): là chỉ số được dựng để xem xột sự thớch hợp của phõn tớch nhõn tố. Trị số KMO lớn cú ý nghĩa phõn tớch nhõn tố là thớch hợp.

- Kiểm định Barlett: là một đại lượng thống kờ dựng để xem xột giả thuyết cỏc biến khụng cú tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này cú ý nghĩa thống kờ (sig. < 0,05) thỡ cỏc biến cú tương quan với nhau trong tổng thể

- Phần trăm phương sai (Percentage of variance): Thể hiện phần trăm biến thiờn của cỏc biến quan sỏt. Nghĩa là xem biến thiờn là 100% thỡ giỏ trị này cho biết phõn tớch nhõn tố giải thớch được bao nhiờu %.

Từ kết quả trờn ta sẽ đưa mụ hỡnh cỏc nhõn tố chớnh ảnh hưởng đến nguy cơ mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao trong cỏc dự ỏn xõy dựng.

Cụng cụ phõn tớch số liệu chủ yếu dựa vào phần mềm SPSS 20.0 và Microsoft Excel được dựng để xử lý số liệu thu thập.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Kết quả nghiờn cứu được trỡnh bày gồm những nội dung sau: quy trỡnh phõn

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đánh giá nguy cơ mất an toàn lao động khi thi công trên cao (Trang 56 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)