CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ THỰC TRẠNG NHU CẦU TIÊU DÙNG HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
2.2.1. Kết quả phân tích cơ cấu nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường:
bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực và thế giới. Nhiều rào cản tham gia thị trường được dỡ bỏ; môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện rõ rệt, khởi nghiệp sáng tạo và phát triển doanh nghiệp khá sôi động. Doanh nghiệp nhà nước từng bước được sắp xếp, tổ chức lại có hiệu quả hơn; kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định là một động lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế tập thể từng bước đổi mới gắn với cơ chế thị trường; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh, là bộ phận quan trọng của nền kinh tế nước ta.”
Tuy nhiên, kinh tế thị trường Việt Nam còn nhiều bất cập, tham nhũng, lạm dụng quyền lực – cơng quỹ, lãng phí, bội chi ngân sách và nợ cơng tăng cao. Nhà nước vẫn chiếm giữ vị thế độc quyền, thống lĩnh thị trường trong khi khơng có giám sát hành vi độc quyền có hiệu quả: nhà nước can thiệp quá nhiều vào thị trường các cấp khác nhau một cách thiếu cơng khai, minh bạch, tạo điều kiện để các nhóm bất chính trục lợi; nhà nước duy trì độc quyền ở nhiều sản phẩm, dịch vụ mà khơng có cơ chế kiểm sốt hiệu quả, làm cho mơi trường kinh doanh bị bóp méo.
Đặt trong hồn cảnh hiện tại, khi đại dịch Corona vẫn hoành hành trên toàn thế giới, kinh tế thị trường được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn. Việt Nam với tư cách là một trong số những quốc gia chịu tác động lớn của đại dịch cũng khơng nằm ngồi quy luật này. Bằng việc nhìn lại những biến động trong thị trường hàng hóa – dịch vụ của Việt Nam trong 3 năm vừa qua, chúng tôi sẽ đưa ra những kết quả phân tích cặn kẽ nhất để rút ra kết luận và nhận xét thích hợp cho sự phát triển bền vững tiếp theo của Việt Nam.
2.2. KẾT QUẢ THỐNG KÊ THỰC TRẠNG NHU CẦU TIÊU DÙNG HÀNG HOÁVÀ DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Từ cuối năm 2019, dịch Corona dần xuất hiện trên tồn thế giới và đã có mặt ở Việt Nam vào tháng cuối cùng trong năm. Liền ngay sau đó, đại dịch để lại những tổn thất nặng nề với nền kinh tế nước nhà, gây nên những biến động dễ dàng nhìn nhận sau hơn ba năm dài. Để đưa ra kết quả phân tích chính xác nhất, chúng tơi quyết định sử dụng dữ liệu bán lẻ hàng hóa và sử dụng dịch vụ từ Tổng cục thống kê và Bộ Công thương Việt Nam trong bài nghiên cứu, số liệu được tổng hợp trong vòng 3 năm: năm 2019, năm 2020 và năm 2021.
2.2.1. Kết quả phân tích cơ cấu nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ trên thịtrường: trường:
Dựa trên số liệu tổng hợp ở Tổng cục thống kê và Bộ công thương Việt Nam trong khoảng thời gian 3 năm, từ năm 2019 đến năm 2021, chúng tơi xin trình bày biểu đồ so sánh tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 4 quý trong một năm, lần lượt như sau:
Quý I Quý II Quý III Quý IV
0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2019
Bán lẻ hàng hóa Lưu trú ăn uống Du lịch và dịch vụ
Biểu đồ 2.1. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2019 (đơn vị: tỷ đồng)
Xu hướng chung của 4 quý năm 2019 là tăng dần đều, mặc dù mức tăng trưởng qua từng kỳ khơng có q nhiều thay đổi so với kỳ trước, cụ thể trong đó:
Bán lẻ hàng hóa tăng từ 915.596 tỷ đồng lên 965.252 tỷ đồng (tăng 49.656 tỷ đồng) trong năm 2019. Tăng trưởng qua từng kỳ khơng có q nhiều khác biệt: kỳ gốc quý I – 915.596 tỷ đồng; quý II – 917.662 tỷ đồng, tăng 2.066 tỷ đồng, tức tăng 0,23% so với quý trước; quý III – 944.490 tỷ đồng, tăng 28.895 tỷ đồng, tức tăng 3,16% so với quý I; quý IV – 965.252 tỷ đồng, tăng 49.657 tỷ đồng, tức tăng 5,42% so với quý I.
Lưu trú ăn uống tăng từ 139.641 tỷ đồng lên 151.842 tỷ đồng (tăng 12.201 tỷ đồng) trong năm 2019. Mức tăng trưởng qua từng quý đã có sự khác biệt, cụ thể: kỳ gốc quý I – 139.641 tỷ đồng; quý II – 146.873 tỷ đồng, tăng 7.233 tỷ đồng, tức tăng 5,18% so với quý trước; quý III – 148.135 tỷ đồng, tăng 8.495 tỷ đồng, tức tăng 6.08% so với quý I; quý IV – 151.842 tỷ đồng, tăng 12.201 tỷ đồng, tức tăng 8,74% so với kỳ gốc.
Du lịch và dịch vụ trong năm 2019 tăng từ 135.287 tỷ đồng lên 162.917 tỷ đồng (tăng 27.630 tỷ đồng). Nếu so với hai nhóm hàng hóa, dịch vụ kể trên, du lịch và dịch vụ có mức tăng trưởng rõ ràng, dễ nhận thấy nhất: quý I – 135.287 tỷ đồng;
quý II – 145.956 tỷ đồng, tăng 10.670 tỷ đồng, tức tăng 7,89% so với quý trước; quý III – 157.187 tỷ đồng, tăng 21.900 tỷ đồng, tức tăng 16,19% so với kỳ gốc; quý IV – 162.917 tỷ đồng, tăng 27.631 tỷ đồng, tức tăng 20,42% so với quý I. Mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ nói chung đều có chiều hướng tăng dần đều, trong đó du lịch – dịch vụ chứng kiến sự tăng trưởng rõ rệt nhất sau khoảng thời gian dài phải đóng cửa. Mặc dù du lịch – dịch vụ có sự tăng trưởng rõ ràng nhất nhưng khơng phải là phần chiếm phần trăm cơ cấu lớn nhất, cụ thể:
Quý I: Bán lẻ hàng hóa - 915.596 tỷ đồng, chiếm 76,91% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong kỳ; kế tiếp là lưu trú ăn uống – 139.641 tỷ đồng, chiếm 11,73%; và cuối cùng là du lịch – dịch vụ, chiếm 11,36% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý I năm 2019.
Quý II: Bán lẻ hàng hóa – 917.662 tỷ đồng, chiếm 75.81%; tiếp theo là lưu trú ăn uống – 146.873 tỷ đồng, chiếm 12,13% và du lịch – dịch vụ chiếm 12,06% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý II năm 2019.
Quý III: Bán lẻ hàng hóa – 944.490 tỷ đồng, chiếm 75,57%; kế tiếp là du lịch – dịch vụ chiếm 12,58% và cuối cùng, lưu trú ăn uống với 148.135 tỷ đồng, chiếm 11,85% ít nhất trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý III năm 2019.
Quý IV: Bán lẻ hàng hóa – 965.252 tỷ đồng, chiếm 75,41%; kế tiếp là du lịch – dịch vụ chiếm 12,73% và lưu trú ăn uống với 151.842 tỷ đồng, chiếm 11,86% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý IV năm 2019.
Quý I Quý II Quý III Quý IV
0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2020
Biểu đồ 2.2. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2020 (đơn vị: tỷ đồng)
Nhìn chung, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2020 có sự biến động, thay đổi khá lớn, đều giảm mạnh ở quý II rồi dần phục hồi ở quý III và quý IV cuối năm, cụ thể:
Bán lẻ hàng hóa có sự biến động rõ ràng nhất, thay đổi liên tục trong 3 quý đầu năm 2020: quý I kỳ gốc - 967.055 tỷ đồng; quý II – 911.929 tỷ đồng, giảm 55.127 tỷ đồng, tức giảm 5,7% so với kỳ trước; quý III – 1.022.621 tỷ đồng, tăng hơn 55.565 tỷ đồng, tức tăng 5,75% so với kỳ gốc; quý IV – 1.095.280, tăng trưởng mạnh mẽ với hơn 128.225 tỷ đồng, tức tăng 13,26% so với quý I cùng năm.
Lưu trú ăn uống cũng chứng kiến sự biến đổi rõ ràng trong 3 quý đầu năm: quý I – 126.229 tỷ đồng; quý II – 96.540 tỷ đồng, giảm 29.689 tỷ đồng, tức giảm 23,52% so với kỳ gốc; quý III – 135.152 tỷ đồng, tăng nhẹ 8.922 tỷ đồng, tức tăng 7,07% so với kỳ gốc; quý IV – 152.481 tỷ đồng, tăng mạnh 26.251 tỷ đồng, tức tăng 20,80% so với quý I cùng năm 2020.
Du lịch và dịch vụ trải qua một năm 2020 đầy biến động trong quý II, chứng kiến sự phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ trong 2 quý cuối năm: quý I – 132.728 tỷ đồng; quý II – 112.629 tỷ đồng, giảm 20.099 tỷ đồng, tức giảm 15,14% so với quý trước; quý III – 146.741 tỷ đồng, tăng 14.013 tỷ đồng, tức tăng 10,56% so với kỳ gốc; quý IV – 160.461, tăng 27.733 tỷ đồng, tức tăng 20,89% so với quý I cùng năm 2020.
Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế nước ta trong năm 2020, cũng bởi vì đó mà trong quý II, bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của nước ta phải chứng kiến một sự sụt giảm nghiêm trọng như vậy. Mặc dù đã có biến động ít nhiều trong suốt một năm dài, cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong nước lại khơng thay đổi quá nhiều so với năm 2019:
Quý I: bán lẻ hàng hóa với 967.055 tỷ đồng vẫn chiếm phần lớn cơ cấu chung với 78,88%; nối tiếp là du lịch và dịch vụ với 132.728 tỷ đồng, chiếm 10,82% và cuối cùng là lưu trú ăn uống chiếm 10,30% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý I năm 2020.
Quý II: bán lẻ hàng hóa với 911.929 tỷ đồng, chiếm 81,34%; kế tiếp là du lịch và dịch vụ với 112.629 tỷ đồng chiếm 10,05% và cuối cùng là lưu trú ăn uống chiếm 8,61% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý II năm 2020.
Quý III: bán lẻ hàng hóa với 1.022.621 tỷ đồng, chiếm 78,39%; nối tiếp là du lịch – dịch vụ với 146.741 tỷ đồng, chiếm 11,25% và cuối cùng, lưu trú ăn uống với 135.152 tỷ đồng, chiếm 10,36% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý III năm 2020.
Quý IV: bán lẻ hàng hóa với 1.095.280 tỷ đồng, chiếm 77,78%; kế tiếp là du lịch – dịch vụ với 160.461 tỷ đồng, chiếm 11,39% và cuối cùng, lưu trú ăn uống với 152.481 tỷ đồng, chiếm 10,83% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý IV năm 2020.
Quý I Quý II Quý III Quý IV
0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2021
Bán lẻ hàng hóa Lưu trú ăn uống Du lịch và dịch vụ
Biểu đồ 2.3. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2021 (đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2021 cũng là một năm đầy biến động với nền kinh tế Việt Nam suốt 4 quý trong năm khi tận 3 quý đầu năm phải chứng kiến sự sụt giảm rõ rệt và đến quý IV cuối cùng mới tăng trưởng mạnh mẽ, cụ thể:
Bán lẻ hàng hóa ít biến động nhất trong số ba nhóm ngành kinh tế kể trên, trong đó: quý I kỳ gốc – 1.040.209 tỷ đồng; quý II – 949.379 tỷ đồng, giảm 90.830 tỷ đồng, tức giảm 8.73% so với quý trước; quý III – 796.957 tỷ đồng, giảm mạnh 243.252 tỷ đồng, tức giảm 23.39% so với kỳ gốc; quý IV – 1.163.456 tỷ đồng, tăng mạnh 123.247 tỷ đồng, tức tăng 11,85% so với quý I cùng năm.
Lưu trú ăn uống chứng kiến một năm sụt giảm nghiêm trọng, trong đó: quý I kỳ gốc – 127.588 tỷ đồng; quý II – 99.448 tỷ đồng, giảm 28.140 tỷ đồng, tức giảm 22,06% so với quý trước; quý III – 52.121 tỷ đồng, giảm mạnh 75.467 tỷ đồng, tức giảm 59,15% so với kỳ gốc; quý IV – 118.844 tỷ đồng, giảm nhẹ 8.744 tỷ đồng, tức giảm 6,85% so với quý I cùng năm 2021.
Du lịch và dịch vụ cũng là một năm ảm đạm đối với Việt Nam khi khơng có sự tăng trưởng qua từng quý, cụ thể: quý I kỳ gốc – 136.885 tỷ đồng; quý II – 116.919
tỷ đồng, giảm 19.966 tỷ đồng, tức giảm 14,59% so với quý trước; quý III – 56.578 tỷ đồng, giảm mạnh 80.307 tỷ đồng, tức giảm 58,67% so với kỳ gốc; quý IV – 129.619 tỷ đồng, giảm nhẹ 7.266 tỷ đồng, tức giảm 5,31% so với quý I cùng năm. Quý III trong năm 2021 chứng kiến mức sụt giảm mạnh giữa 3 nhóm hàng hóa, dịch vụ kể trên và cùng tăng trưởng mạnh mẽ vào quý IV cuối năm. Mặc dù tăng giảm bất thường như thế, cơ cấu chung của nhóm ngành hàng hóa và dịch vụ lại khơng có thay đổi quá nhiều so với 2 năm nghiên cứu trước đây, cụ thể:
Quý I: bán lẻ hàng hóa với 1.040.209 tỷ đồng chiếm 79,73%; kế tiếp là du lịch – dịch vụ với 136.885 tỷ đồng, chiếm 10,49% và cuối cùng là lưu trú ăn uống chiếm 9,78% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý I năm 2021.
Quý II: bán lẻ hàng hóa tiếp tục giữ phần lớn với 949.379 tỷ đồng, chiếm 81,44%; kế tiếp là du lịch – dịch vụ chiếm 10,03% và cuối cùng là lưu trú ăn uống với 99.448 tỷ đồng, chiếm 8,53% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý II năm 2021.
Quý III: bán lẻ hàng hóa với 796.957 tỷ đồng, xấp xỉ 88%; du lịch – dịch vụ với 56.578 tỷ đồng, chiếm 6,25% và lưu trú ăn uống với 52.121 tỷ đồng chiếm 5,75% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý III năm 2021.
Quý IV: bán lẻ hàng hóa với 1.163.456 tỷ đồng chiếm phần lớn 82,40%; du lịch – dịch vụ chiếm 9,18% và cuối cùng là lưu trú ăn uống với 118.844 tỷ đồng, chiếm 8,42% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý IV năm 2021.