Hiển thị đường đi trên bản đồ của Google

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương thức giao tiếp giữa người và máy dựa trên công nghệ điện toán đám mây, sử dụng trong robot dịch vụ (Trang 73 - 77)

4.2 Giao diện người dùng

Mục tiêu hướng đến của đề tài là ứng dụng trên robot dịch vụ nên yêu cầu giao diện phải linh hoạt, sinh động, có nhiều cơng cụ để xây dựng và đề tài chọn ngôn ngữ NodeJS để xây dựng web server các giao diện sẽ được hiển thị trên nền web. Với

54

ưu điểm đáp ứng nhanh và dễ dàng hiển thị trên nhiều nền tảng khác nhau, nên thuận lợi cho việc phát triển sau này.

Quá trình giao tiếp người dùng được mơ tả như sau:

Giao diện chờ

Camera nhận dạng mặt người để phát hiện có người.

55 Sau khi nhận biết có

người đến màn hình chuyển sang giao diện hướng dẫn sử dụng.

Người dùng ra lệnh cho bằng giọng nói theo hướng dẫn trên màn hình

Từ bảng hướng dẫn người dùng có thể hỏi đường đi, và nhập địa chỉ bằng giọng nói hoặc hình ảnh

56 Khi đang ở chế độ tìm

đường thì robot nhận dạng tên của địa điểm.

Robot sẽ hiện thị bản đồ chỉ từ địa điểm hiện tại đến địa điểm cần đến

Bảng 4-1: Trình tự hoạt động của giao diện người dùng.

4.3 Nhận xét

Sau khi hoàn thành thực nghiệm, phần này sẽ đưa ra nhận xét về kết quả của đề tài như sau:

Đề tài đã ứng dụng thành công phương thức giao tiếp người và máy sử dụng cơng nghệ điện tốn đám mây Google, nhận xét thấy q trình truyền nhận dữ liệu diễn ra nhanh chóng và chính xác trên 90%, do sử dụng tài khoản dùng thử nên số lần giao tiếp bị hạn chế.

57

Đề tài đã nhúng thành cơng chương trình giao tiếp người dùng trên mạch nhúng Rasberry PI3, chứng minh được khả năng sử dụng máy tính nhúng của đề tài là khả thi và có thể mở rộng ứng dụng thêm các chức năng khác.

Đề tài đã nghiên cứu được qui trình cài đặt các chương trình, cách thử khai báo để sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của Google, tạo tiền đề để phát triển các ứng dụng sau này.

Quá trình thực nghiệm đề tài, kết quả cho thấy độ chính xác của các phương thức giao tiếp là rất cao, khả năng lọc nhiễu tốt, cụ thể qua 50 lần thử nghiệm nhận dạng bằng hình ảnh và giọng nói ta có kết quả như sau:

Nội dung Chợ Bến Thành Chợ Thủ Đức Chợ An Đông Hà nội Vũng tàu Nhận dạng giọng nói 95% 95% 97% 98% 98% Nhận dạng hình ảnh 87% 85% 85% 92% 90% Bảng 4-2: Bảng nhận xét độ chính xác dịch vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương thức giao tiếp giữa người và máy dựa trên công nghệ điện toán đám mây, sử dụng trong robot dịch vụ (Trang 73 - 77)