Bảng 5.1 So sánh kết quả với các phƣơng pháp khác
Nhận xét: nhìn vào bảng 5.1 ta có thể dể dàng thấy đƣợc một số vấn đề sau:
Số vòng lặp của phƣơng pháp đề xuất (Backward/forward) bằng với phƣơng pháp newton và ít hơn nhiều so với phƣơng pháp gauss.
SỐ LẦN LẶP 3 3 548
THỜI GIAN 0.3987 0.5703 1.1394
BUS ĐIỆN ÁP
THẤP NHẤT Bus18=0.92286 Bus18=0.923 Bus18=0.924
TỔNG TỔN THẤT
CÔNG SUẤT 0.1548 + 0.1030i 0.155 + 0.103j 0.151 + 0.100j
SỐ LẦN LẶP 3 3 4232
THỜI GIAN 0.5184 1.2655 10.2001
BUS ĐIỆN ÁP
THẤP NHẤT Bus44=0.94336 Bus44=0.943 Bus44=0.943
TỔNG TỔN THẤT
CÔNG SUẤT 0.1728 + 0.6152i 0.173 + 0.615j 0.171 + 0.610j HỆ THỐNG 57 BUS
BACKWARD/FORWARD NEWTON-GRAPHSON GAUSS-SIEDEL
51
Tổng tổn thất công suất của phƣơng pháp đề xuất là tƣơng đƣơng với phƣơng pháp newton. Trong khi đó, phƣơng pháp gauss có sự sai số lơn hơn nhiều so với phƣơng pháp đề xuất.
Điện áp của phƣơng pháp đề xuất có độ sai số khơng lớn so với phƣơng pháp newton. Ta có thể dễ dàng thấy đƣợc điều này ở hình 3.2 (đồ thị điện áp của hệ thống 33 bus) và hình 3.7 ( đồng thị điện áp của hệ thống 57 bus). Trong khi đó, điện áp đạt đƣợc từ phƣơng pháp gauss đối với các nhánh cuối hệ thống thì bị sai số lớn hơn hai phƣơng pháp cịn lại, điều này có thể thấy rõ ở hình 3.2.
Thời gian hội tụ của phƣơng pháp đƣợc đề xuất nhanh hơn phƣơng pháp newton và càng tỏ ra ƣu thế hơn với các hệ thống nhiều bus hơn nữa. Trong khi phƣơng pháp gauss mất quá nhiều thời gian và gần nhƣ là không tối ƣu để đƣợc sử dụng trong bài tốn phân bố cơng suất trong lƣới điện phân phối.
Tổn hao công suất trên các nhánh của phƣơng pháp đề xuất là phù hợp và hoàn toàn đáp ứng đƣờng yêu cầu đề ra. Ta có thể quan sát hình 3.3 và hình 3.4 (Đồ thị tổn thất công suất P,Q của hệ thống 33 bus), đồ thị của phƣơng pháp đƣợc đề xuất luôn nằm giửa đồ thị của hai phƣơng pháp newton và gauss, điều này càng chứng minh phƣơng pháp đƣợc đề xuất là phù hợp với mục tiêu đạt ra.
Phƣơng pháp Backward/Forward hồn tồn có thể thay thế cho phƣơng pháp newton trong việc phân bố công suất trong lƣới điện phân phối.