Các phƣơng pháp điều chế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển ổn định hệ thống năng lượng gió và năng lượng mặt trời (Trang 78 - 82)

THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN CHO NGHỊCH LƢU

3.2.3 Các phƣơng pháp điều chế.

52

Nội dung của phương pháp điều chế độ rộng xung là tạo ra một tín hiệu sin chuẩn có tần số bằng tần số ra và biên độ tỷ lệ với biên độ điện ra nghịch lưu. Tín hiệu này sẽ được so sánh với một tín hiệu răng cưa có tần số lớn hơn rất nhiều tần số của tín hiệu sin chuẩn. Giao điểm của hai tín hiệu này xác định thời điểm đóng mở van cơng suất. Điện áp ra có dạng xung với độ rộng thay đổi theo từng chu kỳ. Trong hình 3.2 vo1 là thành phần sin cơ bản, vi điện một chiều vào bộ nghịch lưu, vo điện áp ra.

Hình 3.2: Dạng sóng đầu ra theo phương pháp điều chế độ rộng xung

Trong quá trình điều chế, người ta có thể tạo xung hai cực hoặc một cực, điều biến theo độ rộng xung đơn cực và điều biến theo độ rộng xung lưỡng cực. Trong đề tài này em sử dụng phương điều chế độ rộng xung đơn cực.

Có hai phương pháp điều chế cơ bản là:

- Điều chế theo phương pháp sin PWM.

- Điều chế vectơ.

Điều chế theo phƣơng pháp sin PWM

Để tạo ra điện áp xoay chiều bằng phương pháp PWM, ta sử dụng một tín hiệu xung tam giác vtri (gọi là sóng mang) đem so sánh với một tín hiệu sin chuẩn

vc (gọi là tín hiệu điều khiển). Nếu đem xung điều khiển này cấp cho bộ nghịch lưu

một pha, thì ở ngõ ra sẽ thu được dạng xung điện áp mà thành phần điều hòa cơ bản có tần số bằng tần số tín hiệu điều khiển vc và biên độ phụ thuộc vào nguồn điện

một chiều cấp cho bộ nghịch lưu và tỷ số giữa biên độ sóng sin mẫu và biên độ sóng mang. Tần số sóng mang lớn hơn rất nhiều tần số tín hiệu điều khiển. Hình 3.3 miêu tả ngun lý của của phương pháp điều chế PWM một pha:

53 0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0012 0.014 0.016 0.018 0.02 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 Vdk Vtri 0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0.02 0 Vd

Ap nghich luu VA0

Hình 3.3: Nguyên lý điều chế PWM một pha

Khi:

vc > vtri , VA0 = Vdc/2 vc < ttri , VA0 = -Vdc/2

Đối với nghịch lưu áp ba pha có sơ đồ như hình 3.4. Để tạo ra điện áp sin ba pha dạng điều rộng xung, ta cần ba tín hiệu sin mẫu.

54

Nguyên lý điều chế và dạng sóng như sau:

Hình 3.5: Nguyên lý điều chế PWM ba pha

Hệ số điều chế biên độ ma được định nghĩa là tỷ số giữa biên độ của tín hiệu điều khiển với biên độ của sóng mang:

ma = (3.1)

ma : Hệ số điều biến

Vc : Biên độ sóng điều khiển Vtri : Biên độ sóng mang

Trong vùng tuyến tính (0 < ma < 1), biên độ của thành phần sin cơ bản VA01 (điện áp pha) trong dạng sóng đầu ra tỷ lệ với hệ số điều biến theo công thức:

55

Đối với điện áp dây là:

VAB1 = ma (3.3) Như vậy trong phương pháp này biên độ điện áp dây đầu ra bộ nghịch lưu chỉ có thể đạt 86,7% điện áp một chiều đầu vào trong vùng tuyến tính (0<ma< 1).

Hệ số điều chế tỷ số mf là tỷ số giữa tần số sóng mang và tần số tín hiệu điều khiển:

mf = (3.4)

mf : Hệ số điều chế tần số fc : Tần số tín hiệu điều khiển ftri : Tần số sóng mang

Giá trị của mf được chọn sao cho nên có giá trị dương và lẻ. Nếu mf là một giá trị khơng ngun thì trong dạng sóng đầu ra sẽ có các thành phần điều hịa phụ. Nếu mf khơng phải là một số lẻ, trong dạng sóng đầu ra sẽ tồn tại thành phần một chiều và các hài bậc chẵn. Giá trị của mf nên là bội số của 3 đối nghịch lưu áp ba pha vì trong điện áp dây đầu ra sẽ triệt tiêu các hài bậc chẵn và hài là bội số của ba.

Như vậy, nếu điện áp một chiều đầu vào không đổi, để điều chỉnh biên độ và tần số của điện áp đầu ra ta chỉ việc điều chỉnh biên độ và tần số của tín hiệu sin chuẩn vc. Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là thành phần sóng điều hịa của điện áp ra. Muốn giảm các sóng điều hịa bậc cao cần phải tăng tần số sóng mang hay tần số PWM. Tuy nhiên càng tăng tần số PWM thì tổn hao chuyển mạch lại tăng lên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển ổn định hệ thống năng lượng gió và năng lượng mặt trời (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)