KẾT QUẢĐẠT ĐƢỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Hóa sinh lâm sàng “Quá trình thực hành và kết quả đạt được khi thực hành lâm sàng tại Khoa xét nghiệm Sinh hóa – Bệnh viện Nhi TW (Trang 29 - 33)

V. Triển khai các vấn đề an toàn phòng XN

B.KẾT QUẢĐẠT ĐƢỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP

1. Những nội dung kiến thức lý thuyết đƣợc củng cố

Trong quá trình thực tập em đã đƣợc củng cố rất nhiều kiến thức lý thuyết ở trên lớp và trong đó có những vấn đề mà bản thân em thấy đƣợc củng cố rõ ràng nhất là:

 Kiến thức về các chất chống đông dùng cho các loại xét nghiệm thích hợp

o Vấn đề đặt ra: EDTA, heparil, natricitrat đều là các chất chống đông nhƣng tại sao khi lấy máu làm xét nghiệm hóa sinh lại phải lấy vào ống chống đông bằng heparil, xét nghiệm máu lắng lại phải chống đông bằng natricitrat mà không dùng đƣợc chất chống đông khác?

o Củng cố:

1. Calcium rất cần thiết trong quá trình đông máu. Sodium citrate, sodium oxalate, EDTA kết hợp với ion calcium và ngăn cản chúng tham gia vào quá trình đông máu. Do đó, xét nghiệm sinh hóa không dùng những chất này vì sẽ ảnh hƣởng đến kết quả. 2. Vận tốc lắng máu đƣợc coi nhƣ là chất đánh dấu (marker) không đặc hiệu của hiện tƣợng viêm. Fibrinogen cũng là một marker khác của hiện tƣợng viêm. Khi thấy vận tốc lắng máu cao, BS sẽ làm thêm xét nghiệm đo fibrinogen trong máu là vì lý do đó.

Heparin, can thiệp vào quá trình đông máu bằng cách ngăn cản không cho thrombin tác dụng lên fibrinogen thông qua việc thành lập

antithrombin.Nhƣ vậy, xét nghiệm vận tốc lắng máu phải sử dụng những chất chống đông không có tác dụng lên fibrinogen.

Thật ra có nhiều chất ngăn cản sự đông máu nhƣng những chất mà mình có thể ứng dụng đƣợc thực tế cũng khá ít.Heparin thì nó tác động trên fibrinogen và ko ảnh hƣởng đến kết quả công thức máu nhƣ: hồng càu, bạch cầu, tiểu cầu, ure huyết, hay bất cứ cái gì. Còn các chất citrate hay EDTA thì nó có tác động với Ca2+, citrate thì tủa, EDTA thì tạo phức... nhƣng còn 1 số phản ứng khác nữa nhƣ phức tạo với Na, K hay có thể ảnh hƣởng đến kết quả xét nghiệm.

 Kiến thức lý thuyết về nguyên tắc phản ứng từng XN riêng biệt trên thanh thử nƣớc tiểu

o Tỷ trọng nƣớc tiểu: Thử nghiệm này phản ánh nồng độ ion trong nƣớc tiểu và tƣơng quan chặt với phƣơng pháp đo khúc xạ. Với sự có mặt của các cation, các proton sẽ đƣợc giải phóng bởi một loại thuốc thử hỗn hợp, tạo nên sự thay đổi màu của chất chỉ thị Bromthymol có màu xanh da trời sang màu xanh lá cây rồi sang màu vàng. Sự có mặt của protein nồng độ từ 100 đến 500mg/dL hoặc các cetoacid, tỷ trọng đọc đƣợc có xu hƣớng tăng.

o pH nƣớc tiểu: Giấy trên thanh thử chứa các chất chỉ thị: đỏ methyl, phenolphthalein và xanh bromthymol

o Các bạch cầu: Xét nghiệm này thể hiện sự có mặt của các enzyme esterase của các bạch cầu có hạt. Các enzyme này có tác dụng thủy phân este của indoxyl và indoxyl đƣợc giải phóng sẽ phản ứng với muối diazonium để cho một sản phẩm màu tím.

o Nitrit: XN này dựa trên nguyên tắc của phản ứng Griess đặc hiệu với nitrit. Phát hiện sự có mặt của nitrit  có vi khuẩn tạo nitrit trong nƣớc tiểu bằng sự đổi màu từ hồng đến đỏ trên thanh thử.

o Protein: XN này dực trên nguyên tắc sự thay đổi nồng độ protein phụ thuộc và một chất chỉ thị về pH

o Glucose: Dựa trên phản ứng đặc hiệu glucoseoxidase/ peroxidase

o Các thể cetonic: Dựa trên nguyên tắc của phản ứng Legal

o Urbilinogen: Nguyên tắc là muối diazonium phản ứng tức thì với urobilinogen để tạo nên một chất azo có màu đỏ

o Bilirubin: Nguyên tƣacs dựa trên sự kết hợp của bilirubin với muối diazonium sẽ cho màu đỏ

o Hồng cầu: Hemoglobin và myoglobin xúc tác cho sự oxy hóa chất chỉ thị là hydroperoxid hữu cơ chứa trong giấy của thanh thử

 Nguyên tắc chung định lƣợng khí máu

Khí máu đƣợc định lƣợng bằng phƣơng pháp đo điện thế: Dựa trên sự đo lƣờng hiệu điện thế giữa hai điện cực nhúng trong một dung dịch ion

 Đánh giá tình trạng nƣớc và điện giải

Đây là một yếu tố quan trọng trên lâm sang. Cần định lƣợng những thông số sau:

o Nồng độ các chất điện giải huyết thanh: Na, K, CL…Ure và Creatinin huyết thanh

o Tình trạng thăng bằng acid base: pH, pCO2, pO2

o Nồng độ albumin huyết thanh, ASTT huyết thanh

o Thể tích nƣớc tiểu

2. Nhũng kỹ năng thực hành đƣợc học hỏi

o Kỹ năng thực hành trên máy tổng phân tích nƣớc tiểu

o Kỹ năng thực hành trên máy đo khí máu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Kỹ năng thực hành trên máy ly tâm

o Kỹ năng nhập dữ liệu, lƣu và trả kết quả XN

o Kỹ năng lấy bệnh phẩm trên trẻ em 3. Những kinh nghiệm thực tế đƣợc tích lũy

Những kinh nghiệm thực tế trong cách làm việc tại một phòng XN bệnh viện Trung Ƣơng, phong cách làm việc hiện đại, hiệu quả và rất trách nhiệm cùng những kỹ năng trong việc thực hiện những XN rất chuẩn xác

KẾT LUẬN

Sau quá trình thực tập em đã hiểu đƣợc cách thức tổ chức quản lý của khoa Hoá sinh bệnh viện NhiTW. Em cũng đã đƣợc kiến tập và thực tập làm một số XN thƣờng quy dƣới sự hƣớng dẫn của các Cô, chú, anh, chị phòng XN.Em cũng hiểu đƣợc nguyên lý hoạt động của các máy hoá sinh tự động và làm đƣợc các XN trên máy tự động đồng thời cũng đã tiếp nhận bệnh phẩm, vào sổ, kiến tập các cô lấy máu. Bên cạnh đó em cũng đƣợc tiến hành tìm hiểu một phần công việc nội kiểm tra và hiểu đƣợc một số quy định trong việc thực hiện an toàn lao động trong phòng xét nghiệm ...Trong quá trình thực tập em đã đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của đội ngũ cán bộ nhân viên bệnh viện, giúp đỡ em hoàn thành khoá thực tập này. Và em tin sau này khi ra trƣờng làm việc chúng em sẽ không còn bị bỡ ngỡ mà sẽ tự tin với những kiến thức thuđƣợc trong thời gian.

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Quy trình sử dụng các máy sinh hoá tự động 2/ Quy trình sử dụng máy ADVIA Centaur 3/ Quy trình sử dụng các máy hoá sinh khác 4/ Sách thực tập Hoá sinh

5/ Một số giấy giới thiệu và hƣớng dẫn sử dụng các hoá chất và thuốc thử 6/ Một số hình ảnh,tài liệu tìm kiếm trên Internet

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Hóa sinh lâm sàng “Quá trình thực hành và kết quả đạt được khi thực hành lâm sàng tại Khoa xét nghiệm Sinh hóa – Bệnh viện Nhi TW (Trang 29 - 33)