CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.4 Tính mới, tính thời sự, ý nghĩa khoa học
1.4.1 Tính mới
Đề tài đề xuất nghiên cứu ứng xử cố kết và ứng xử chịu cắt của bùn yếu được khai thác trực tiếp từ lịng sơng khi được gia cường vải địa kỹ thuật kết hợp với đệm cát theo nguyên lý: (1) đệm cát là tạo biên thốt nước đẩy nhanh quá trình cố kết đất sét bùn yếu; (2) vải địa kỹ thuật tạo biên ngăn cách sự xâm nhập của đất bùn vào đệm cát; (3) đất bùn cố kết kết hợp đệm cát và vải địa kỹ thuật tạo thành hệ chịu lực đảm bảo khả năng chịu tải trọng cho nền đường.
1.4.2 Tính thời sự
Hiện nay áp dụng vải địa kỹ thuật trong gia cố đất sét yếu đã được áp dụng khá phổ biến trên thế giới, tuy nhiên, đối với cơng tác xử lý nền đất yếu, đặc biệt với nền đường giao thơng tại Việt Nam, những nghiên cứu cịn tương đối ít. Nghiên cứu về phương pháp sử dụng bùn sét yếu được khai thác từ lịng sơng đem lại nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội như tránh mất đất nơng nghiệp, giảm chi phí xây dựng nền đường, khơi thơng dịng chảy, tăng chiều sâu lịng sơng…
1.4.3 Ý nghĩa khoa học
Dự đốn thời gian cố kết của lớp đất sét yếu gia cường vải địa kỹ thuật và lớp đệm cát. Dự đốn sức chịu tải của lớp đất sét sau cố kết được gia cường vải địa kỹ thuật và lớp đệm cát.
Đánh giá độ chống xâm nhập của lớp sét vào lớp đất cát khi sử dụng vải địa kỹ thuật.
1.4.4 Ý nghĩa thực tiễn áp dụng.
Nghiên cứu về biện pháp thúc đẩy quá trình cố kết của đất bùn yếu sử dụng đệm cát và vải địa kỹ thuật giúp giảm quá trình thi cơng nền đường. Bên cạnh đĩ nghiên cứu về ứng xử của lớp bùn (sau khi cố kết) gia cố bởi vải địa kỹ thuật và đệm cát sẽ giúp đánh giá khả năng chịu tải của nền đường từ đĩ phục vụ cơng tác thiết kế nền đường bùn yếu gia cường đệm cát và vải địa kỹ thuật. Nghiên cứu sẽ mở ra một phương pháp mới nhằm xây dựng đường giao thơng nơng thơn ven sơng tại tỉnh Kiên Giang