PHƢƠNG PHÁP TRIỆT NHIỄU NỐI TIẾP (SIC)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giao thức NOMA cho mạng 5g (Trang 53 - 55)

Phƣơng pháp triệt nhiễu nối tiếp đƣợc thực hiện bằng cách giải điều chế cho một ngƣời dùng. Sau đó tái tạo lại phần nhiễu đa truy cập của ngƣời dùng đó và loại trừ phần nhiễu đó ra khỏi tín hiệu thu đƣợc. Tín hiệu sau khi đã đƣợc loại trừ nhiễu sẽ đƣợc dùng để tách sóng cho ngƣời dùng kế tiếp. Lặp lại quá trình xử lý trên cho đến khi tất cả các ngƣời dùng đƣợc tách sóng.

Nếu tách sóng ngƣời dùng khơng chính xác thì sẽ làm tăng gấp đơi nhiễu đa truy cập của ngƣời dùng đó khi tách sóng cho ngƣời dùng kế tiếp. Vì vậy, thứ tự của việc giải điều chế có thể ảnh hƣởng đến hiệu suất của phƣơng pháp triệt nhiễu nối tiếp. Thông thƣờng, việc giải điều chế đƣợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần công suất thu đƣợc theo các bƣớc sau:

- Tính độ tin cậy (dùng EGC hoặc MMSE) cho tất cả các ngƣời dùng còn lại.

Trang 32

- Chọn ngƣời dùng có độ tin cậy cao nhất và trừ khỏi thành phần tín hiệu của ngƣời dùng mong muốn.

- Lặp lại 2 bƣớc trên cho đến khi chọn đƣợc ngƣời dùng mong muốn. Ra quyết định cuối cùng cho ngƣời dùng mong muốn.

Khi thực hiện thực tế bộ triệt nhiễu nối tiếp ta quan tâm đến các đặc điểm sau: - Yêu cầu phải biết đến biên độ thu đƣợc. Bất kỳ sai sót nào trong việc ƣớc

lƣợng biên độ thu đƣợc sẽ biến đổi trực tiếp thành nhiễu cho các quyết định tiếp theo.

- Các ngƣời dùng yếu hơn ngƣời dùng quan tâm đƣợc bỏ đi.

- Bộ triệt nhiễu nối tiếp không yêu cầu các phép tính số học đối với các tƣơng quan chéo ngồi tích của chúng với biên độ thu đƣợc.

- Độ phức tạp trên bit là tuyến tính theo số lƣợng các ngƣời dùng. - Thời gian trễ tăng tuyến tính theo số lƣợng ngƣời dùng.

- Hiệu suất khơng đối xứng. Ngƣời dùng có cùng cơng suất đƣợc giải điều chế với độ tin cậy khác nhau.

Trang 33

Chƣơng 3

HIỆU SUẤT NĂNG LƢỢNG VÀ THÔNG LƢỢNG CỦA NOMA CHO BACKHAUL KHÔNG DÂY

TRONG HCRAN

3.1 MƠ HÌNH HỆ THỐNG BACKHAUL KHƠNG DÂY TRONG HCRAN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giao thức NOMA cho mạng 5g (Trang 53 - 55)