ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của lợn DVN1 và DVN2 từ nguồn gen Duroc Canada. (Trang 64 - 69)

2.1.1. Khả năng sản xuất của lợn DVN1 và DVN2

Nghiên cứu được thực hiện trên hai dòng lợn DVN1 và DVN2 được tạo ra từ nguồn gen Duroc tḥc hai dịng là dịng Magnus hướng về sinh trưởng nhanh và dòng Kanto hướng về chất lượng thịt và thịt có tỷ lệ mỡ giắt cao nguồn gốc từ công ty Hypor, Canada. Sơ đồ tạo ra hai dòng lợn DVN1 và DVN2 như sau:

- Dòng lợn đực cuối cùng DVN1

♂ Duroc sinh trưởng nhanh x ♀ Duroc mỡ giắt cao DVN1

-Dòng lợn đực cuối cùng DVN2

♂ Duroc mỡ giắt cao x ♀ Duroc sinh trưởng nhanh DVN2

2.1.1.1. Khả năng sinh trưởng và năng suất thân thịt của lợn DVN1 và DVN2

Nghiên cứu được tiến hành trên lợn đực (không thiến) và lợn cái hậu bị DVN1 và DVN2 từ nguồn gen Duroc Canada qua 3 thế hệ. Chi tiết về số lượng lợn qua các thế hệ được trình bày ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Số lượng lợn hậu bị DVN1 và DVN2 qua các thế hệ

DVN1 DVN2 Thế hệ Đực (con) Cái (con) Tổng

(con) (con)Đực (con)Cái Tổng(con)

1 100 200 300 100 200 300

2 100 200 300 100 200 300

3 100 200 300 100 200 300

Tổng số 300 600 900 300 600 900

lưng, dày cơ thăn và ước tính tỷ lệ nạc, tỉ lệ mỡ giắt tại thời điểm kết thúc thí nghiệm; tăng khối lượng được tính theo ngày tuổi và trong thời gian kiểm tra năng suất.

2.1.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái DVN1 và DVN2

Đối tượng nghiên cứu là lợn nái DVN1 và DVN2 từ nguồn gen Duroc Canada. Thông tin chi tiết về số lượng nái và ổ đe được trình bày chi tiết ở Bảng 2.2.

Bảng 2.2. Số lượng nái và ổ đe của lợn nái DVN1 và DVN2 qua 3 thế hệ

Thế hệ DVN1 DVN2

Số nái (con) Số ổ đẻ (ổ) Số nái (con) Số ổ đẻ (ổ)

1 50 150 50 150

2 50 150 50 150

3 50 150 50 150

Tổng số 150 450 150 450

Năng suất sinh sản được đánh giá qua các lứa đe 1, 2 và 3.

2.1.1.3. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực DVN1 và DVN2

Nghiên cứu được tiến hành trên 180 lợn đực (90 DVN1 và 90 DVN2) với 1.800 lần khai thác (900 DVN1 và 900 DVN2) nhằm đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố dòng và thế hệ đến các chỉ tiêu số lượng và chất lượng tinh dịch. Tổng số lượng lợn và số lần khai thác tinh dịch qua các thế hệ được trình bày lần lượt ở Bảng 2.3.

Bảng 2.3. Tổng số lượng lợn và số lần khai thác tinh dịch qua các thế hệ

DVN1 DVN2

Thế hệ Số đực

(con)

Số lần khai thác

(lần)

Số đực

(con)

Số lần khai thác

(lần)

1 30 300 30 300

2 30 300 30 300

3 30 300 30 300

Tuổi lợn đực DVN1 và DVN2 kiểm tra đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch: thế hệ 1, thế hệ 2 và thế hệ 3 kiểm tra đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch các cá thể được lựa chọn sau khi kết thúc kiểm tra năng suất cá thể, giai đoạn từ 10 đến 12 tháng tuổi.

Tần suất kiểm tra đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch là 4-5 ngày/lần, bố trí khoảng cách đồng đều.

2.1.2. Năng suất các tở hợp lợn thương phẩm sử dụng dịng đực DVN1, DVN2 phới với nái bớ mẹ PS1 và PS2

Hai dịng lợn nái lai bố mẹ PS1 và PS2 được tạo ra trên cơ sở của việc ghép đơi lai tạo giữa hai dịng ơng bà LVN, YVN có năng śt chất lượng cao. Dịng lợn LVN (Landrace) và YVN (Yorkshire) được tổng hợp từ hai nguồn gen Pháp và Mỹ. Sơ đồ lai tạo tổ hợp lợn nái lai bố mẹ PS1 và PS2 như sau:

♂ LVN x ♀ YVN PS1

♂ YVN x ♀ LVN PS2

Sử dụng lợn đực DVN1, DVN2 phối với lợn nái lai bố mẹ PS1, PS2 để tạo ra lợn lai thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4. Sơ đồ lai tạo lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4 như sau:

♂ DVN1 x ♀ PS1 ♂ DVN1 x ♀ PS2

TP1 TP2

♂ DVN2 x ♀ PS1 ♂ DVN2 x ♀ PS2

TP3 TP4

2.1.2.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất thân thịt của các tổ hợp lợnthương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4 thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4

Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lai thương phẩm được tiến hành trên 360 con, 90 con/tổ hợp, mỗi tổ hợp 45 lợn đực thiến và 45 lợn cái. Tiến hành bố trí thí nghiệm tại 3 cơ sở chăn nuôi: Trung tâm Giống cây trồng vật nuôi và thủy sản tỉnh

Thái Nguyên (Thái Nguyên); Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hải Ninh (Bắc Ninh); Chi nhánh Trung tâm Nghiên cứu và phát triển giống con ni cây trồng Ninh Bình tḥc Cơng ty TNHH MTV Hưng Tuyến (Ninh Bình), số lượng cụ thể được trình bày tại bảng 2.4.

Bảng 2.4. Tổng số lượng các tổ hợp lợn thương phẩm tại các cơ sở chăn nuôi

TP1 TP2 TP3 TP4 Chỉ tiêu Đực thiến Cái Đực thiến Cái Đực thiến Cái Đực thiến Cái Thái Nguyên 15 15 15 15 15 15 15 15 Bắc Ninh 15 15 15 15 15 15 15 15 Ninh Bình 15 15 15 15 15 15 15 15 Tổng 45 45 45 45 45 45 45 45

Khả năng sinh trưởng và năng suất thân thịt được tiến hành nghiên cứu các tổ hợp lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4; đo siêu âm xác định độ dày mỡ lưng, dày cơ thăn và ước tính tỷ lệ nạc tại thời điểm kết thúc thí nghiệm; tăng khối lượng được tính theo ngày tuổi và trong thời gian kiểm tra năng suất. 2.1.2.2. Mổ khảo sát đánh giá năng suất thân thịt của các tổ hợp lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4

Tiến hành phương pháp mổ khảo sát lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4 tại thời điểm kết thúc thí nghiệm để các định năng suất thân thịt. Số lượng cụ thể được trình bày tại bảng 2.5.

Bảng 2.5. Tổng số lượng các tổ hợp lợn thương phẩm tiến hành mổ khảo sát tại các cơ sở chăn nuôi

TP1 TP2 TP3 TP4

Chỉ tiêu Đực

thiến Cái thiếnĐực Cái thiếnĐực Cái thiếnĐực Cái

Thái Nguyên 1 1 1 1 1 1 1 1

Bắc Ninh 2 2 2 2 2 2 2 2

Ninh Bình 2 2 2 2 2 2 2 2

2.1.2.3. Đánh giá chất lượng thịt của các tổ hợp lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3và TP4 và TP4

Tất cả lợn lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4 mổ khảo sát được lấy mẫu thịt để đánh giá chất lượng thịt. Số lượng cụ thể được trình bày tại bảng 2.6

Bảng 2.6. Tổng số lượng các tổ hợp lợn thương phẩm đánh giá chất lượng thịt tại các cơ sở chăn nuôi

TP1 TP2 TP3 TP4 Chỉ tiêu Đực thiến Cái Đực thiến Cái Đực thiến Cái Đực thiến Cái Thái Nguyên 1 1 1 1 1 1 1 1 Bắc Ninh 2 2 2 2 2 2 2 2 Ninh Bình 2 2 2 2 2 2 2 2 Tổng 5 5 5 5 5 5 5 5

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của lợn DVN1 và DVN2 từ nguồn gen Duroc Canada. (Trang 64 - 69)