Hiệu quả sử dụng các phương pháp giáo dục

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học tài chính marketing (Trang 72 - 74)

Ở đây có một nghịch lý, tuy nội dung GD ý thức và hành vi đạo đức được GV đánh giá là cần thiết hàng đầu, nhưng trong phương pháp GD thì phương pháp dành cho hai nội dung giáo dục này chỉ đứng ở vị trí thứ hai và thứ ba, đặc biệt là về nội dung GD ý thức ĐĐKD đứng ở vị trí thấp nhất. Tuy ý thức đạo đức và hành vi đạo đức có mối quan hệ bổ sung cho nhau, thế nhưng ý thức đạo đức phải là nội dung được hình thành trước, làm cơ sở cho hành vi đạo đức. Do đó nhóm phương pháp GD ý thức phải là nhóm phương pháp cần được tập trung nhiều hơn và trước tiên. Hành

82.00 84.00 86.00 88.00 90.00 92.00 94.00

Nhóm phương pháo giáo dục ý thức (Phương pháp thuyết phục,

thảo luận, tạo dư luận)

Nhóm phương pháp giáo dục hành vi, thói quen (Phương pháp giao việc, luyện tập, tổ chức cho sinh viên tham gia vào các hoạt động

thực tiễn xã hội

Nhóm phương pháp giáo dục điều chỉnh thái độ, tình cảm (Phương

pháp nêu gương, thi đua, khen thưởng, trách phạt) Mức độ thường xuyên sử dụng 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00

Nhóm phương pháo giáo dục ý thức (Phương pháp thuyết phục, thảo

luận, tạo dư luận)

Nhóm phương pháp giáo dục hành vi, thói quen (Phương pháp giao việc, luyện tập, tổ chức cho sinh viên tham gia vào các hoạt động thực tiễn

xã hội

Nhóm phương pháp giáo dục điều chỉnh thái độ, tình cảm (Phương

pháp nêu gương, thi đua, khen thưởng, trách phạt) Hiệu quả sử dụng các phương pháp giáo dục

- 52 -

vi ổn định và bền vững được hình thành trên nền tảng của ý thức và thái độ – niềm tin đúng đắn, vì nhận thức góp phần nâng cao khả năng tự ý. Và khi ý thức, khả năng tự nhận thức của SV được nâng cao thì SV mới tích cực, chủ động và tự giác rèn luyện hành vi phù hợp cho bản thân. Khi đó, hành vi mới được hình thành và củng cố vững chắc hơn. Phương pháp điều chỉnh thái độ, tình cảm phải là phương pháp được sử dụng sau cùng để điều chỉnh những nhận thức và hành vi sai lệch sau khi đã hình thành ở SV. Thực tế ở đây đã cho thấy sự bất hợp lý trong quá trình sử dụng các phương pháp GD của một bộ phận giảng viên. Nếu ý thức chưa được hình thành mà chỉ chú trọng rèn luyện hành vi, thì hành vi có được sẽ khơng bền vững, vì sinh viên chưa hiểu được ý nghĩa của nó. Kết quả là SV khơng ý thức được điều mình làm mà chỉ đơn giản làm theo ý người khác… Giảng viên khơng giải thích cho SV hiểu tại sao họ nên làm thế này mà khơng nên làm khác đi… do đó hành vi hình thành ở SV khơng bền vững.

Nhìn chung, giảng viên chưa chú trọng và định hướng cho sinh viên lý do đạo đức trong các tình huống kinh doanh cũng như chưa làm cho SV hiểu được những giá trị ĐĐKD trong hoạt động nghề nghiệp. Đó là lý do, khi ra trường SV thường quên đi những gì đã được học. Đây cũng là nhận định của một SV “các trường chưa

làm tốt công tác giáo dục cho SV hiểu được những giá trị đạo đức trong kinh doanh”. Không hiểu được những giá trị đạo đức trong kinh doanh mà chỉ là làm theo

yêu cầu của giảng viên, không xuất phát từ mong muốn của bản thân thì hành động đó chỉ mang tính chất đối phó. Những hành động như vậy khơng thể được xem là cơ sở cho một hành vi ổn định.

Chính vì vậy mà trong những giờ học liên quan đến ĐĐKD, mặc dù SV được thảo luận, nghiên cứu tình huống và giải quyết vấn đề (71.61%)… SV được GV định hướng giá trị để rèn luyện trong thực tế (70.34%)… nhưng chỉ có 38.98% SV cho rằng phương pháp GD được áp dụng là phù hợp. Có đến 48.31% SV khơng cảm nhận được hiệu quả tích cực của phương pháp giáo dục mang lại. (Bảng 2.7)

- 53 -

Đối với các hình thức GD được đề cập, theo đánh giá của GV, chủ yếu được thực hiện thơng qua các giờ học trên lớp (73.33%), hình thức thứ hai được sử dụng nhiều là thông qua các hoạt động chuyên môn: Hội thảo khoa học, nghiên cứu khoa học, câu lạc bộ đội nhóm…(50%). Các hoạt động phong trào do Đồn – Hội tổ chức cũng là một hình thức GD thường xuyên được sử dụng (40%). Hoạt động thực hành, thực tập (36.67%) và hoạt động tự GD (30%) chưa được chú trọng nhiều.

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học tài chính marketing (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)