Ính cấp thiết của đề tài

Một phần của tài liệu Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị chống sét lan truyền trên đường tín hiệu công nghiệp (Trang 27 - 28)

iệt Nam là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu iệt Nam rất thuận lợi cho việc phát sinh, phát triển của dông sét. Số ngày có dơng ở

iệt Nam thuộc loại khá lớn (trung bình khoảng 100 ngày dơng/năm).

Quá điện áp và quá trình quá độ do sét là nguyên nhân chủ yếu gây ra các sự cố làm ngưng dịch vụ và làm hư hỏng các thiết bị lắp đặt trên đường tín hiệu cơng nghiệp. Nên việc đề ra các giải pháp chống sét, lựa chọn, phối hợp các thiết bị bảo vệ phù hợp và nghiên cứu chế tạo thiết bị chống sét đóng vai trị rất quan trọng trong việc hạn chế những rủi ro thiệt hại do sét gây ra [1].

hực tế, mạng truyền tải tín hiệu cơng nghiệp khơng truyền tải cơng suất lớn nhưng lại trải trên diện rộng và cung cấp tín hiệu trực tiếp cho các cơng trình, mạng cơng nghiệp nên nó lại là ngun nhân dẫn sét vào cơng trình gây mất tín hiệu truyền tải, ngừng dịch vụ, hư hỏng thiết bị. hống kê cho thấy, hậu quả không mong muốn của quá áp do sét lan truyền trên đường tín hiệu cơng nghiệp gây ra thiệt hại rất lớn và nhiều lúc không thể đánh giá cụ thể được. ấn đề được đề cập một cách cấp bách trong những năm gần đây, khi các trang thiết bị điện tử đã trở thành các thiết bị được sử dụng ngày càng nhiều và rất phổ biến trong các tịa nhà, các cơng trình ở mọi lĩnh vực như đường tín hiệu cơng nghiệp, bưu chính viễn thơng, phát thanh, truyền hình,… ፆác thiết bị này vốn rất nhạy cảm với điện áp cao và cách điện dự trữ của chúng rất mong manh, vì thế cần phải tính tốn lựa chọn, phối hợp và kiểm tra các thiết bị bảo vệ chống sét một cách hiệu quả, chính xác để tránh xảy ra hư hỏng cho các thiết bị này [1].

o các thiết bị chống sét là thiết bị phi tuyến cho nên việc đánh giá các đáp ứng ngõ ra ứng với sóng sét lan truyền với mức chính xác cao theo phương pháp giải tích truyền thống gặp nhiều khó khăn. ên cạnh đó, do nước ta vẫn cịn bị hạn chế về trang thiết bị thí nghiệm cao áp, số lượng phịng thí nghiệm cao áp cịn khiêm tốn nên rất khó khăn cho cơng tác thiết kế, nghiên cứu bảo vệ chống sét lan truyền trên đường tín hiệu cơng nghiệp tại iệt Nam.

HVTT: Võ Minh Tuấn 2

Hiện nay, các nhà nghiên cứu và một số nhà sản xuất thiết bị chống sét lan truyền trên đường truyền tín hiệu một số phần mềm mô phỏng hỗ trợ đã đề ra một số mơ hình thiết bị chống sét lan truyền với mức độ chi tiết và quan điểm xây dựng mơ hình khác nhau. uy nhiên, do đặc điểm của phương pháp mơ hình hóa, mơ phỏng và u cầu về mức độ chính xác, mức tương đồng cao giữa mơ hình và ngun mẫu, các phương pháp xây dựng mơ hình và mơ phỏng các thiết bị chống sét lan truyền trên đường tín hiệu vẫn cịn nhiều tranh cãi và tiếp tục nghiên cứu phát triển.

ì vậy, việc đề ra các giải pháp phịng chống sét và lựa chọn các thiết bị chống sét phù hợp. ፆần bảo vệ thiết bị khỏi các tác hại quá điện áp do sét, việc nghiên cứu về mơ hình máy phát xung sét, các dạng xung sét, thiết bị chống sét lan truyền trên đường tín hiệu công nghiệp, đồng thời xem xét việc phối hợp các phần tử bảo vệ này để có hiệu quả bảo vệ cao nhất trong từng trường hợp. o đó giảm được sự hư hỏng các trang thiết bị, giảm tổn thất trong kinh tế. ừ đó, thực hiện lựa chọn đề tài: “mơ hình hóa và mơ phỏng thiết bị chống sét lan truyền trên đường tín

hiệu cơng nghiệp”. Hiệu quả bảo vệ của phương án để xuất được kiểm chứng thông qua mô hình hóa mơ phỏng trong MatLab/Simulink.

Một phần của tài liệu Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị chống sét lan truyền trên đường tín hiệu công nghiệp (Trang 27 - 28)