- Việt nam là quốc gia ổn định chính trị nhất khu vực châu Á – Thái Bình
Dương.
- Chủ trương của các bộ ngành Việt Nam là cùng thống nhất xây dựng nền
kinh tế Việt Nam theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Trong đó ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi, đặc biệt từ các cơng ty xuyên
quốc gia và
đa quốc gia như Unilever đ9 tăng ngân sách.
- Thị trường trong nước (bán bn, bán lẻ, lưu chuy9n hàng hố…)
đã phát
tri9n hơn nhiều.
- Trình độ dân trí Việt Nam tương đối cao, nhất là ở khu vực thành thị. Tỷ lệ
người tốt nghiệp đại học, cao đẳng…khá cao so với các nước; hơn nữa lao
động trí óc ở Việt Nam giỏi xuất sắc về cơng nghệ nên đây cũng là một nguồn nhân lực khá dồi dào cho công ty.
- Khách hàng mục tiêu của nhiều sản phẩm mà Unilever Việt Nam
kinh
doanh là giới trẻ thế hệ Z (những bạn trẻ tuổi từ 18-29), hiện có phần tự lập
và phóng khống, tự tin hơn thế hệ trước. Họ sẽ là người đưa ra quyết định
cho phần lớn các vấn đề trong cuộc sống, bao gồm việc chọn mua những
sản phẩm hàng tiêu dùng.
- Việt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, có đường bờ bi9n
dài, nhiều cảng bi9n lớn thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá. 4.1.4. Thách thBc (Threats):
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp. thu nhập người dân
trong khu vực khá thấp, khoảng 2.000 USD/người/năm 20
(3.471.000
đồng/người/tháng).
- Chính sách dân số – kế hoạch hóa của chính phủ sẽ khiến trong vài thập niên nữa, lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ khơng cịn là lợi thế cho
Unilever.
- Trong bối cảnh thị trường hàng tiêu dùng cung đang lớn hơn cầu, nhiều
công ty mới “chen chân” vào và cạnh tranh sẽ rất gay gắt cho công ty
Unilever.
4.2. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược marketing-mix cho sản phẩm kem đánh răng P/S của công ty UNILEVER tại Việt Nam kem đánh răng P/S của công ty UNILEVER tại Việt Nam
- Xây dựng mơi trường văn hóa doanh nghiê —p mạnh, đơ —i ngũ nhân viên trí thức và có tinh thần trách nhiê —m vì mục tiêu chung của cơng ty, đă —c biê —t các quan hê — với công chúng.
- Tiếp tục phát huy thế mạnh về tài chính và cơng nghê —.
- Phải nắm bắt và hiều rõ nhu cầu khách hàng để kịp thời đáp ứng những nhu cầu đó, tạo điều kiê —n thu hút nhiều khách hàng hơn.
- Phát triển hê — thống phân phối rô —ng rãi, gần gũi với khách hàng đă —c biê —t là các cửa hàng bán lẻ cả nước.
21
CHƯƠNG 5:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
22