Thông số kỹ thuật TVS Zener Diode của Hãng Vishay

Một phần của tài liệu Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị bảo vệ chống sét lan truyền trên đường điện thoại (Trang 67)

Loại Điện áp làm việc max (V) Tổng trở động (Ω) Tổng trở đầu gối(Ω) Dòng xung làm việc cực đại (KA) Điện áp ổn áp ứng với xung 5kV 10/700V P4KE30 31.5 10 100 5 41.4 P4KE20 21.0 10 100 5 27.7

Tiến hành thử nghiệm đáp ứng của TVS Zener Diode ứng với xung 5kV 10/700us được trình bày trong Hình 5.23, 5.24.

HVTH: Nguyễn Văn Quang 46

Hình 5.23. Điện áp ổn áp của P4KE30 với xung áp 5kV 10/700us

Hình 5.24. Điện áp ổn áp của P4KE20 với xung áp 5kV 10/700us

So sánh kết quả mô phỏng với giá trị được cho trong catalogue, sai số mơ hình được tổng hợp trong Bảng 5.3.

Bảng 5.3. Kết quả so sánh khi mô phỏng TVS Zener Diode của Hãng Vishay

Loại TVS Zener Diode P4KE30 P4KE20

Theo catalogue (V)_Vrcat 41,4 27,7

Theo mơ hình (V)_Vrmod 40,38 26,68

Sai số (%)_ V 2,46 3,68

Sử dụng mơ hình và mơ phỏng TVS Zener Diode của hãng Crydom loại BZY91C68 và BZY91C39 có thơng số cho trong Bảng 5.4.

HVTH: Nguyễn Văn Quang 47

Bảng 5.4. Thông số kỹ thuật TVS Zener Diode của Hãng Crydrom

Loại Điện áp làm việc max (V) Tổng trở động (Ω) Tổng trở đầu gối(Ω) Dòng xung làm việc cực đại (A) Điện áp ổn áp ứng với xung 5kV 10/700V BZY91C68 50 10 100 5 64 BZY91C39 29 10 100 5 37

Tiến hành thử nghiệm đáp ứng của TVS Zener Diode ứng với xung 5kV 10/700us được trình bày trong Hình 5.25, 5.26.

Hình 5.25. Điện áp ổn áp của BZY91C68với xung áp 5kV 10/700us

Hình 5.26. Điện áp ổn áp của BZY91C39 với xung áp 5kV 10/700us

HVTH: Nguyễn Văn Quang 48

hình được tổng hợp trong Bảng 5.5.

Bảng 5.5. Kết quả so sánh khi mô phỏng Zener Diode của Hãng Crydom

Loại TVS Zener Diode BZY91C68 BZY91C39

Theo catalogue (V)_Vrcat 64 37

Theo mơ hình (V)_Vrmod 63 36

Sai số (%)_ V 1,56 2,70

Nhận xét:

Qua các kết quả tổng hợp được từ việc mơ phỏng đáp ứng của mơ hình TVS Zener Diode của các nhà sản xuất khác nhau, nhận thấy mơ hình TVS Zener Diode đề nghị đã đạt mức chính xác khá cao (sai số điện áp dư trên mơ hình TVS Zener Diode so với dữ liệu được cho bởi nhà sản xuất có giá trị tối đa là 3,68%, giá trị thấp nhất là 1,56%).

5.3. Mơ hình thiết bị chống sét lan truyền trên đường thoại (UTB, SLP)

HVTH: Nguyễn Văn Quang 49

Hình 5.28. Dạng sóng điện áp dư của UTB -TA 3kA 8/20us

Bảng 5.6. Kết quả so sánh điện áp dư của mơ hình thiết bị chống sét UTB -TA

ứng với xung dòng 3kA 8/20us.

Xung thử UTB -TA MƠ HÌNH Sai số(%)

3kA 8/20us 480V 446.5 6.98

Nhận xét:

- Giá trị đỉnh điện áp dư của mơ hình có sai số trong phạm vi cho phép so với giá trị điện áp dư của thiết bị UTB -TA cung cấp bởi nhà sản xuất là 6.98%.

HVTH: Nguyễn Văn Quang 50

Hình 5.30. Dạng sóng điện áp dư của UTB -SA 3kA 8/20us

Bảng 5.7. Kết quả so sánh điện áp dư của mơ hình thiết bị chống sét UTB -SA ứng

với xung dòng 3kA 8/20us.

Xung thử UTB -SA MƠ HÌNH Sai số(%)

3kA 8/20us 340V 324 4.7

Nhận xét:

- Giá trị đỉnh điện áp dư của mơ hình có sai số trong phạm vi cho phép so với giá trị điện áp dư của thiết bị UTB -SA cung cấp bởi nhà sản xuất là 4.7%.

HVTH: Nguyễn Văn Quang 51

Bảng 5.8. Kết quả so sánh điện áp dư của mơ hình thiết bị chống sét SLP1RJ11ứng với xung dòng 0.5kA 8/20us.

Xung thử SLP1RJ11 MƠ HÌNH Sai số(%)

0.5kA 8/20us 255V 264.5 3.7

Nhận xét:

- Giá trị đỉnh điện áp dư của mơ hình thiết bị chống sét SLP1RJ11 có sai số trong phạm vi cho phép so với giá trị điện áp dư của thiết bị SLP1RJ11 cung cấp bởi nhà sản xuất là 3.7%.

Hình 5.32. Dạng sóng điện áp dư của SLP1RJ11A 0.5kA 8/20us

Bảng 5.9. Kết quả so sánh điện áp dư của mơ hình thiết bị chống sét SLP1RJ11A ứng với xung dòng 0.5kA 8/20us.

Xung thử SLP1RJ11A MƠ HÌNH Sai số(%)

0.5kA 8/20us 43V 41.39 3.74

Nhận xét:

- Giá trị đỉnh điện áp dư của mơ hình có sai số trong phạm vi cho phép so với giá trị điện áp dư của thiết bị SLP1RJ11A cung cấp bởi nhà sản xuất là 3.74%.

HVTH: Nguyễn Văn Quang 52

Hình 5.33. trình bày giải pháp tổng thể chống sét lan truyền trên đường thoại. Để đảm bảo hiệu quả bảo vệ cần xem xét hai vấn đề: xác định vị trí lắp đặt và lựa chọn thông số thiết bị chống sét lan truyền trên đường thoại một cách hợp lý.

1: Thiết bị chống sét trên đường thoại SLP1RJ11A, 2: Thiết bị chống sét trên đường nguồn + đường tín hiệu thoại SLP1RJ11, 3: Thiết bị chống sét trên đường nguồn + đường mạng máy tính (LAN RJ 45), 4: Thiết bị chống sét trên đường nguồn + đường ADSL (UTB – SA), 5: Thiết bị chống sét trên đường ISDN (UTB – TA), 6: Thiết bị chống sét trên đường nguồn (TDF 3A240V)

Hình 5.33. Giải pháp chống sét tổng thể cho các đường thoại 5.4.1 Vị trí lắp đặt thiết bị chống sét lan truyền. 5.4.1 Vị trí lắp đặt thiết bị chống sét lan truyền.

Các thiết bị truyền thông thường có nguy cơ bị hư hỏng do xung cảm ứng trên đường thoại kết nối các thiết bị này. Việc sử dụng các hàng rào chống sét lan truyền lắp đặt ở cả hai đầu đường dây là phương pháp giảm nguy cơ này với chi phí hợp lý. Nguy cơ cao nhất hiện diện trên đường liên lạc và đường tín hiệu vào/ra tồ nhà. Trong những trường hợp này, thiết bị chống sét lan truyền trên đường thoại nên được lắp ở điểm đi vào tòa nhà hoặc ở đầu thiết bị. Dây dẫn trong tòa nhà dài quá 10 - 15m cũng nên được bảo vệ. Việc sử dụng dây xoắn bọc giáp chỉ bảo vệ một mức độ nào đó, khơng nên xem đây là sự bảo vệ đầy đủ cho các thiết bị giao tiếp điện tử nhạy cảm hiện đại ngày nay.

HVTH: Nguyễn Văn Quang 53

Năm thông số của thiết bị chống sét lan truyền trên đường thoại phải được xem xét để đảm bảo hiệu quả bảo vệ và không ảnh hưởng xấu đến hoạt động của mạch.

 Thiết bị chống sét lan truyền trên đường thoại được thiết kế để kẹp xung quá điện áp xuống mức an tồn cho thiết bị và khơng ảnh hưởng đến điện áp tín hiệu thông thường. Điện áp kẹp của thiết bị chống sét lan truyền trên đường thoại được chọn phù hợp với điện áp làm việc cực đại của mạch;

 Thiết bị chống sét lan truyền trên đường thoại phải chịu được dòng điện làm việc cực đại;

 Băng thông thiết bị chống sét lan truyền trên đường thoại phải đủ để hệ thống hoạt động thông suốt mà khơng gây suy giảm tín hiệu, tức là phải đảm bảo suy hao của thiết bị chống sét lan truyền ở tần số hoạt động danh định của hệ thống không được vượt quá giới hạn nhất định.

 Các đầu kết nối, phương pháp lắp đặt, số đường bảo vệ và các đặc điểm vật lý khác phải được đánh giá xem xét;

 Mức bảo vệ quá áp của thiết bị chống sét lan truyền phải tương ứng với vị trí lắp đặt. Đối với các mạch bên trong tòa nhà, mức bảo vệ tối thiểu là 0,25kA. Với mạch kết nối với các đường dây vào/ra bên ngồi tịa nhà thì mức bảo vệ đề nghị là 10-20kA.

HVTH: Nguyễn Văn Quang 54

Chương 6 KẾT LUẬN

Đề tài “Mơ hình hóa và mơ phỏng thiết bị bảo vệ chống sét lan truyền trên đường điện thoại” đã hoàn thành đúng tiến độ và đạt được kết quả theo yêu

cầu nhiệm vụ đặt ra cho đề tài, cụ thể:

 Khảo sát các tiêu chuẩn hiện hành áp dụng cho đường dây điện thoại.  Lập thư viện mơ hình các máy phát xung áp sét chuẩn 1.2/50us,10/700us, và máy phát xung dịng chuẩn 8/20us trong mơi trường Matlab.

 Xây dựng mơ hình GDT, TVS Zener Diode, UTB, SLP có mức tương đồng cao so với nguyên mẫu, thể hiện ở độ chính xác điện áp dư của mơ hình và số liệu cung cấp bởi nhà sản xuất khi thử nghiệm với các xung sét chuẩn (<1% đối với GDT, <3,68% đối với TVS Zener Diode, ˂ 6,98% đối với UTB, ˂ 3,74% đối với SLP1RJ).

 Khảo sát hiệu quả bảo vệ với cấu hình bảo vệ (GDT, GDT +TVS Zener Diode, UTB-TA, UTB-SA, SLP1RJ11, SLP1RJ11A). Kết quả mô phỏng cho thấy từ việc mô phỏng đáp ứng của các mơ hình đề nghị đã đạt mức chính xác khá cao (sai số điện áp dư trên các mơ hình so với dữ liệu được cho bởi nhà sản xuất có giá trị tối đa là 6,98%, giá trị thấp nhất là 0,55%). Các mơ hình máy phát xung áp sét và xung dịng sét, cũng như mơ hình các phần tử bảo vệ trên mạng điện thoại được xây dựng sẽ là cơng cụ hữu ích (bổ xung trong thư viện của phần mềm Matlab) cho các cơ sở đào tạo và các cá nhân quan tâm nghiên cứu thiết bị và phương án bảo vệ chống sét lan truyền trên đường dây thoại.

Hướng nghiên cứu phát triển của đề tài

 Xây dựng mơ hình GDT có xét đến hiện tượng phóng điện hồ quang của khí trong GDT.

 Xây dựng mơ hình của các thiết bị bảo vệ khác như điện trở nhiệt PTC, TSPD,…trong môi trường Malab

 Khảo sát ảnh hưởng của điện dung của bản thân các phần tử mơ phỏng khi có đáp ứng xung q độ.

HVTH: Nguyễn Văn Quang 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1] PGS.TS Quyền Huy Ánh – Bảo vệ chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn và tín hiệu – Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ.

[2] Đỗ Bình Dương:” Luận văn cao học”, 2005

[3] PGS.TS Quyền Huy Ánh – Giáo trình an tồn điện Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.

TIẾNG NƯỚC NGOÀI

[4] Ericco “Coordinated Facility Protection Selecting Surge Protection”, 2012

[5] Surge Arresters and Switching Spark Gaps Überspannungsableiter und

Schaltfunkenstrecken (EPCOS Product Profle 2017)

[6] Transient Voltage Suppressors (TVS Diode) Applications Overview, 2015 [7] Lightning Protection Guide (3rd updated edition as of December 2015)

1

CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN TRÊN ĐƯỜNG ĐIỆN THOẠI

Quyền Huy Ánh(1,a), Nguyễn Văn Quang(2,b)

1Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh

2Học viên cao học Trường ĐHSPKT TP.HCM

(a)anhspkt@yahoo.com, (b)vanquangkg@gmail.com

TÓM TẮT

Bài báo này đi sâu vào nghiên cứu và lập mơ hình các máy phát xung áp sét dạng sóng 1.2/50us, 10/700us, và xung dịng sét dạng sóng 8/20us phù hợp với các tiêu chuẩn viễn thơng; mơ hình các phần tử bảo vệ được sử dụng trong thiết bị chống sét lan truyền trên đường điện thoại như: GDT, TVS Zener Diode. Bài báo cũng đã so sánh và có các nhận xét cụ thể về hiệu quả bảo vệ chống sét của từng mô hình so với ngun mẫu. Mơ hình xung sét được xây dựng trong môi trường Matlab, trong điều kiện không thể đo thử thực tế.

Từ khố: Mơ phỏng thiết bị, kết quả mô phỏng, giải pháp bảo vệ. ABSTRACT

This paper going into the study and modeling of the pulse generator voltage waveform clay 1.2 / 50us, 10 / 700us, and the lightning impulse waveform 8 / 20us accordance with telecommunications standards; model protection elements used in lightning protection devices spread over the phone line like: GDT, TVS Zener Diode. The article also compares and specific comments on the effectiveness of individual lightning protection in the original model. Surge model built in Matlab environment, in conditions not practical test.

Keywords: Simulation equipment, the simulation results, protection solutions.

1. GIỚI THIỆU

Sét lan truyền trên đường dây viễn thơng nói chung và đường dây điện thoại nói riêng gây ra q áp khí quyển [1, 2] có thể lớn hơn điện áp thí nghiệm xung kích và cách điện của thiết bị, dẫn đến chọc thủng cách điện, phá huỷ thiết bị và gây ra sự cố cắt mạch điện, nhất là đường dây điện thoại có dịng điện và điện áp thấp nên rất nhạy cảm với xung quá áp. Chính vì vậy, để lựa chọn thiết bị bảo vệ một cách hiệu quả là cực kỳ quan trọng trong

mạng điện thoại. Các nghiên cứu xây dựng mơ hình chống sét trên đường thoại có mức tương đồng cao so với nguyên mẫu [3,4], cũng như xác định vị trí lắp đặt các thiết bị này để đạt hiệu quả bảo vệ cao nhất đã được nghiên cứu.

2. MÔ PHỎNG CÁC DẠNG XUNG SÉT CHUẨN

2.1. Máy phát xung dịng 8/20us và dạng sóng mơ phỏng

2

Hình 1:Sơ đồ máy phát xung dịng

8/20us

Hình 2: Giao diện máy phát xung

dịng 3kA 8/20us

Hình 3: Dạng sóng mơ phỏng 2.2. Máy phát xung áp 1.2/50us và dạng sóng mơ phỏng

Hình 4: Sơ đồ máy phát xung áp

5kV 1.2/50us

Hình 5: Giao diện máy phát xung áp 5kV

1.2/50us

Hình 6 : Dạng sóng mơ phỏng 2.3. Máy phát xung áp 10/700us và dạng sóng mơ phỏng

Hình 7: Sơ đồ máy phát xung áp 5kA

10/700us

3

Hình 9: Dạng sóng mơ phỏng 2.4. Kết quả mơ phỏng GDT

Tiến hành thử nghiệm với xung chuẩn 5kV 10/700us

Hình 10: Dạng sóng điện áp dư của thiết bị

SLP110K1F

Hình 11: Dạng sóng điện áp dư của ống

phóng khí 330V

Bảng 1: Kết quả so sánh khi mô phỏng

GDT 330V Xung thử SLP10K1F HÌNH Sai số(%) 5kV 10/700us 330V 328,2 0.55 Nhận xét:

 Giá trị đỉnh điện áp dư qua mơ

hình GDT có sai số rất nhỏ so với giá trị điện áp dư của thiết bị SLP10K1-F, vào khoảng 0,55%.

 Do mơ hình GDT khơng phản

ảnh đầy đủ q trình phóng điện trong chất khí nên dạng sóng dư trong hai trường hợp có sai biệt trong thời gian đầu sóng.

a. Kiểm tra độ chính xác của mơ hình TVS Zener Diode

Hình 12: Sơ đồ mơ phỏng đáp ứng của

TVS Zener Diode

Bảng 2: Kết quả so sánh khi mô TVS

Zener Diode của Hãng Vishay Loại TVS Zener Diode P4KE30 P4KE20 Theo catalogue (V)_Vrcat 41,4 27,7 Theo mơ hình (V)_Vrmod 40,38 26,68 Sai số (%)_ V 2,46 3,68

Bảng 3: Kết quả so sánh khi mô TVS

Zener Diode của Hãng Crydom Loại TVS Zener Diode BZY91C68 BZY91C3 9 Theo catalogue (V)_Vrcat 64 37 Theo mơ hình (V)_Vrmod 63 36 Sai số (%)_ V 1,56 2,70 b. Dạng sóng mơ phỏng

Hình 13: Điện áp ổn áp của P4KE30 với

4

Hình 14: Điện áp ổn áp của P4KE20 với

xung áp 5kV 10/700us

Hình 15: Điện áp ổn áp của BZY91C68với

xung áp 5kV 10/700us

Hình 16: Điện áp ổn áp của BZY91C39 với

xung áp 5kV 10/700us

Nhận xét:

Qua các kết quả tổng hợp được từ việc mô phỏng đáp ứng của mơ hình TVS Zener Diode của các nhà sản xuất khác nhau, nhận thấy mơ hình TVS Zener Diode đề nghị đã đạt mức chính xác khá cao (sai số điện áp dư trên mơ hình TVS Zener Diode so với dữ liệu được cho bởi nhà sản xuất có giá trị tối đa là 3,68%, giá trị thấp nhất là 1,56%).

2.5. Mơ hình UTB-TA

Hình 17: Sơ đồ mô phỏng đáp ứng của

UTB TA 3kA 8/20us

Bảng 4: Kết quả so sánh điện áp dư của mơ

hình thiết bị chống sét UTB -TA ứng với xung dòng 3kA 8/20us.

Xung thử UTB - TA HÌNH Sai số(%) 3kA 8/20us 480V 446.5 6.98

Hình 18: Dạng sóng điện áp dư của

UTB -TA 3kA 8/20us

Nhận xét:

Giá trị đỉnh điện áp dư của mơ hình có sai số trong phạm vi cho phép so với giá trị điện áp dư của thiết bị UTB -TA cung cấp bởi nhà sản xuất là 6.98%.

2.6. Mơ hình UTB-SA

Hình 19: Sơ đồ mô phỏng đáp ứng của

5

Bảng 5: Kết quả so sánh điện áp dư của mơ

hình thiết bị chống sét UTB -SA ứng với xung dòng 3kA 8/20us.

Xung thử UTB - SA HÌNH Sai số(%) 3kA 8/20us 340V 324 4.7 Nhận xét:

Giá trị đỉnh điện áp dư của mơ hình có sai số trong phạm vi cho phép so với giá trị điện áp dư của thiết bị UTB -SA cung cấp bởi nhà sản xuất là 4.7%.

Một phần của tài liệu Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị bảo vệ chống sét lan truyền trên đường điện thoại (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)