Hai giao thức chuyển tiếp phổ biến thƣờng đƣợc sử dụng trong các hệ thống truyền thông hợp tác gồm khuếch đại và chuyển tiếp (AF), giải mã và chuyển tiếp (DF).
Trang 13
2.3.1 Khuếch đại và chuyển tiếp (AF)
Khuếch đại và chuyển tiếp (AF) là giao thức truyền tín hiệu đơn giản nhất trong mạng hợp tác. Nút chuyển tiếp sẽ nhận đƣợc tín hiệu từ các đối tác của nó truyền tới với nhiễu trong quá trình truyền, tín hiệu này sẽ đƣợc khuếch đại và chuyển tiếp đến nơi nhận, theo nhƣ hình 2.5. Mặc dù nhiễu cũng đƣợc khuếch đại với giao thức AF nhƣng nút đích chỉ nhận phiên bản của tín hiệu fading độc lập và nó có thể đƣa ra quyết định tốt hơn về việc phát hiện thông tin.
Giả sử, trong phƣơng pháp khuếch đại và chuyển tiếp, nút đích biết đƣợc hệ số kênh truyền giữa nút nguồn và nút chuyển tiếp để thực hiện mã hóa tối ƣu, vì thế việc trao đổi và đánh giá thông tin này phải đƣợc kết hợp vào bất kì việc thực thi nào.
Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống khuếch đại và chuyển tiếp
2.3.2 Giải mã và chuyển tiếp (DF)
Hình 2.6 mơ tả giao thức giải mã và chuyển tiếp nhằm loại bỏ tình trạng khuếch đại tín hiệu nhiễu. Tín hiệu sẽ đƣợc giải mã sau đó mã hóa lại trƣớc khi truyền đến đích. Tuy nhiên, tín hiệu giải mã tại chuyển tiếp có thể đúng hoặc khơng đúng. Nếu tín hiệu giải mã tại chuyển tiếp khơng chính xác thì việc chuyển tiếp tới đích để giải mã cũng là vơ nghĩa. Vì thế, dù có lợi thế hơn AF là có thể loại bỏ bớt nhiễu thêm vào tại nút chuyển tiếp, nhƣng nó địi hỏi khả năng phát hiện lỗi để tránh chuyển tiếp tín hiệu lỗi đƣợc phát hiện đến đích.
Đó là lý do kỹ thuật này phải có khả năng phát hiện lỗi và sữa lỗi, và điều này làm cho hệ thống trở nên phức tạp hơn trong thiết kế.
Luận văn Chƣơng 2
Trang 14
Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống giải mã và chuyển tiếp