Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn.

Một phần của tài liệu Kế toán trong tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp (Trang 29 - 40)

dịch vụ phát triển nông thôn.

Công ty sử dụng phơng pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất . Các chi phí trực tiếp đợc tính toán và quản lý chặt chẽ, chi phí sản xuất phát sinh ở công trình hay hạng mục công trình nào thì đợc hạch toán trực tiếp vào công trình hay hạng mục công trìng đó .

Các chi phí gián tiếp nếu phát sinh ở công trình nào thì đợc hạch toán vào công trình đó, còn đối với những chi phí gián tiếp có tính chất chung toàn Công ty thì cuối tháng kế toán tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức phân bổ thích hợp .Mỗi công trình hay hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao thanh quyết toán đều đợc mở riêng một sổ chi tiết chi phí sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh cho từng công trình hay hạng mục công trình .

Căn cứ để định khoản và ghi vào sổ này là từ các bảng tổng hợp chứng từ (vật liệu, tiền lơng,..) của mỗi tháng và đợc chi tiết theo khoản mục :

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . - Chi phí nhân công trực tiếp . - Chi phí máy thi công .

- Chi phí sản xuất chung .

Trong chi phí sản xuất chung bao gồm : + Chi phí nhân viên xí nghiệp.

+ Chi phí nguyên vật liệu . + Chi phí công cụ dụng cụ .

+ Chi phí khấu hao tài sản cố dịnh . + Chi phí dịch vụ mua ngoài . + Chi phí khác bằng tiền .

Cuối mỗi quý, từ các sổ chi tiết, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng tháng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất cả quý.

Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm dễ dàng.

Khi công trình hoàn thành bàn giao , kế toán chỉ việc cộng các chi phí sản xuất ở các tháng từ khi công trình khởi công đến khi hoàn thành bàn giao sẽ đợc giá thành thực tế của công trình đó .

2.2.3.1. kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .

Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết trực tiếp tạo ra sản phẩm hoàn thành. Giá trị nguyên vật liệu bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng lao động, bảo hộ lao động cần thiết cho việc thực hiện và hoàn thiện công trình .Trong đó không kể đến vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng phục vụ cho máy móc ph- ơng tiện thi công .

Chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm trỷ trọng lớn trong giá thành của công trình xây dựng. Do đó việc hạch toán chính xác,đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lợng hao phí vật liệu đã tiêu hao cho quá trình sản xuất thi công và đảm bảo tính chính xác của giá thành xây dựng .

Chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí trực tiếp nên nó đợc hạch toán trực tiếp vào các đối tợng là các công trình, hạng mục công trình theo giá thực tế của loại vật liệu xuất kho.

ở Công ty xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn. hạch toán kế toán vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính giá thành vật liệu xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc. Hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song.

Việc hạch toán khoản mục phí NVL ở xí nghiệp đợc tiến hành nh sau: Trớc tiên phòng kế hoạch kỹ thuật vật t xí nghiệp căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của từng công trình, dự toán công trình và các yêu cầu tiến độ thi công công trình để lập kế hoạch cung ứng vật t cho phù hợp với từng thời

điểm sản xuất. Lập báo cáo gửi lên phòng kế hoạch của Công ty. Nhiệm vụ của Công ty là xem xét tỏng hợp toàn bộ kế hoạch mà các đơn vị đa theo các chỉ tiêu kinh tế sao cho phù hợp rồi dựa vào bản kế hoạch đó để giao cho các xí nghiệp. Các xí nghiệp giao nhiệm sản xuất thi công cho các đội công trình và tổ sản xuất.Các đội công trình và tổ sản xuất căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất thi công để tính toán lợng vật t cần thiết phục vụ cho thi công công trình kịp thời .

Trong quá trình thi công những vật t nào cần sử dụng thì có kế hoạch để ký với xí nghiệp sau đó gửi lên phòng kỹ thuật vật t để xem xét, xác nhận , chuyển sang phòng kế toán xin cấp vật t.đối với công trình có lợng vật t tiêu hao thì căn cứ khối lợng hiện vật thực hiện trong tháng cán bộ kỹ thuật sẽ bóc tách lợng vật t tiêu hao theo định mức để ghi phiếu xuất vật t cho từng đối tợng sử dụng .

Thủ kho căn cứ vào lợng hàng nhập thực tế hàng ngày để lầm phiếu nhập. Việc nhập kho tại công trình chỉ mang tính hình thức vì vật liệu đợc chuyển tới công trình là đợc đa vào phục vụ sản xuất kịp thời. Vì vậy sau khi viết phiếu nhập kho kế toán tiến hành ghi phiếu xuất kho vật liệu xuất dùng hết vật liệu nhập kho cho thi công xây lắp công trình và ghi thẻ kho (thẻ kho chỉ theo dõi về mặt số lợng ).

Biểu số 1

Hàng tháng (cuối tháng ) kế toán thu nhận chứng từ bao gồm các phiếu nhập, xuất kho, thẻ kho, phân loại kiểm tra và định khoản, lên bảng kê nhập, xuất vật t, lên bảng tổng hợp nhập, xuất vật t.

Sau đó nộp toàn bộ chứng từ gốc cùng bảng kê xuất vật t cho từng công trình. Lập báo cáo kế hoạch lên phòng kế toán công ty. Kế toán công ty kiểm tra, đối chiếu, hỡng dẫn làm đúng quy chế mà bộ tài chính ban hành. Trên cơ sở các bảng kê xuất vật t cho từng công trình, kế toán sẽ lập tổng hợp xuất toàn bộ vật t trong tháng rồi ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng

công trình. Cuối cùng vào sổ nhật ký chung trên máy, máy tự động lên sổ cái TK liên quan. Biểu số 2

Căn cứ vào bảng chi tiết xuất kế toán định khoản Nợ TK 621 271.059.595 Có TK 152 271.059.595 Nợ TK 6273 1.595.914 Có TK 153 1.595.914 Nợ TK 1421 18.598.268 Có TK 152 18.598.268

Căn cứ vào chứng từ gốc và bảng kê, kế toán lập bảng kê chi tiết xuất vật t, công cụ vào TK 142.

Biểu số 3.

Kế toán phân bổ số vật liệu này vào chi phí sản xuất trong tháng. số lần sử dụng của vật liệu này là 2 lần:

Số phân bổ cho T.2 = 18.598.268 2

Dựa trên các số liệu đã phân bổ, kế toán lập tờ kê chi tiết sau đó định khoản. Biểu số 4

Kế toán định khoản:

Nợ TK 621 9.229.134 Nợ TK 6273 4.671.000

Có TK 1421 13.970.134

Kế toán nhập số liệu vào máy, lên sổ Nhật ký chung và vào sổ cái tài khoản liên quan và ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất công trình.

Trích sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đến tháng 2 năm 2001.

Biểu số 5

2.2.3.2. kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp gắn liền với lợi ích của ngời lao động. Do vậy , việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công có ý nghĩa quan trọng trong việc tính, trả lơng chính xác kịp thời cho ngời lao động. Từ đó khuyến khích nâng cao năng xuất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty gồm: - Tiền lơng công nhân trong danh sách

- Tiền lơng công nhân thuê ngoài

- Các khoản trích BHXH,BHYT,KPCĐ.

Lực lợng công nhân viên trong danh sách chiếm một tỷ lệ nhỏ nhng là lực lợng nòng cốt, thực hiện những công việc đòi hỏi đến trình độ kỹ thuật cao bao gồm công nhân trực tiếp và lao động gián tiếp, còn lại là số lao động làm theo hợp đồng.

Hình thức trả lơng mà xí nghiệp áp dụng là giao khoán khối lợng công việc hoàn thành

Đối với bộ phận công nhân trong danh sách, xí nghiệp tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định hiện hành, cụ thể:

- 15% BHXH tính theo lơng cơ bản - 2% BHYT tính theo lơng cơ bản

- 2% Kinh phí công đoàn tính theo lơng thực tế

Đối với bộ phận công nhan thuê ngoài, xí nghiệp không tiến hành trích BHXH, BHYT vào chi phí mà đã tính toán trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho ngời lao động, còn KPCĐ vẫn trích nh công nhân trong danh sách.

Đối với lao động thuê ngoài: Các bớc tiến hành gồm

Hợp đồng thuê nhân công, nội dung hợp đồng giao khoán khối lợng công việc thuê ngoài. Khi kết thúc công việc bàn giao phải thông qua biên

bản nghiệm thu khối lợng công việc hoàn thành để làm căn cứ lập nên bảng thanh toán khối lợng thuê ngoài.

Biểu số 6

Kèm theo hợp đồng thuê nhân công là nội dung hợp đồng thuê khoán khối lợng thuê ngoài

Biên bản này là căn cứ để kế toán lập " Bảng thanh toán khối lợng thuê ngoài".

Biểu số 7.

Đơn giá nhân công là đơn giá nội bộ xí nghiệp do phòng quản lý kỹ thuật công trình lập dựa trên cơ sở đơn giá quy định của Nhà nớc và sự biến động của thị trờng và điều kiện thi công từng công trình cụ thể .

+ Đối với lao động trong danh sách : kế toán căn cứ vào hợp đồng làm khoán từng phần công việc, khối lợng thực tế công tác xây lắp hoàn thành, thời gian hoàn thành bản giao, chất lợng kỹ thuật công việc và đơn giá ban hành tính số tiền cần thanh toán cho tổ lao động này. Đồng thời căn cứ vào bảng chấm công để chia lơng cho từng thành viên trong tổ .

Đối với số công làm ngoài giờ ,đơn giá nhân công đợc xác định :

Đơn giá nhân công ngoài giờ = Đơn giá nhân công trong giờ X 1,25

Đơn giá Tiền lơng cơ bản của công nhân tiền công =

nghỉ phép, lễ 24

Tiền lơng cơ bản của CN = 180.000 X hệ số lơng + phụ cấp ( nếu có)

Đối với công việc làm khoán việc tính lơng cho từng ngời đựoc tính nh sau:

Dựa trên bảng chấm công, kế toán tính tổng số công từ đó tính đơn giá một công:

Tổng quỹ lơng Đơn giá công=

Tổng số công

Lơng khoán = số công x đơn giá công x hệ số công Có hợp đồng làm khoán sau:(trang bên)

Cuối tháng căn cứ vào các hợp đồng làm khoán hợp đồng thuê nhân công kế toán tiến hành lập bảng phân tích lơng cho từng công trình.

Biểu số 8.

Căn cứ vào bảng phân tích lơng cho từng công trình kế toán sẽ lập bảng phân bổ lơng cho toàn Công ty . ( Bảng tổng hợp và phân tích lơng ), định khoản vào sổ Nhật ký chung và sổ cái TK

Nợ TK 622 51.319.000

Có TK 334 51.319.000

Phần BHXH, BHYT, KPCĐ, đợc tính vào chi phí sản xuất sẽ đợc tính nh sau: + Đối với công nhân trong biên chế trích đủ 19% theo quy định . BHXH = 15% x Lơng cơ bản.

BHYT = 2% x Lơng cơ bản. KPCĐ = 2% x Lơng thực tế.

với: Lơng cơ bản = 180.000 x Hệ số lơng + Phụ cấp (nếu có). Lơng thực tế đợc nhận của công nhân viên kế toán căn cứ trên cơ sở Bảng thanh toán lơng.

Đối với lao động thuê ngoài, Công ty chỉ tính 2% KPCĐ trên tổng số l- ơng đợc nhận.

BHXH, BHYT, KPCĐ đợc trích trong tháng 2, kế toán định khoản: Nợ TK 622 1.957.000

Có TK 338 1.957.000 Cũng tơng tự với chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 6271 7.893.000

Có TK 334 7.033.000 Có TK 338 860.000 Trích sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp đến tháng 2 năm 2001

Biểu số 9.

2.2.3.3. Kế toán chi phí máy thi công.

Chi phí máy thi công là loại chi phí đặc thù trong lĩnh vực sản xuất xây lắp. chi phí này bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến việc sử dụng máy thi công nhằm hoàn thành khối lợng công tác xây lắp nh chi phí NVL, chi phí nhân công.

. Mức trích khấu hao hàng tháng đối với từng TSCĐ đợc xác định nh sau:

Nguyên giá TSCĐ

Mức khấu hao tháng = X 12 Thời gian sử dụng

Trong đó thời gian sử dụng TSCĐ đợc công ty đăng kí với cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp.

Việc trích khấu hao đợc sử dụng trên sổ theo theo dõi khấu hao TSCĐ (máy thi công), hàng tháng xí nghiệp sẽ ghi sổ theo dõi khấu hao máy thi công mức trích của những TS đơn vị mình quản lý. Máy thi công sử dụng cho công trình nào tập hợp riêng chi phí cho công trình đó.

Biểu số 10.

Số liệu trên sẽ đợc vào máy theo định khoản:

Nợ TK 6234 8.565.300 Có TK 214 8.565.300

Ngoài ra đối với các khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Công ty đều tiến hành trích chi phí SCL hàng tháng.

Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Nợ TK 6234 926.850

Có TK 335 962.850 Đối với nhân công sử dụng máy, quy trình hạch toán nh chi phí nhân công trực tiếp (qua hợp đồng làm khoán). Chi phí BHXH, BHYT,KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định đợc trích vao chi phí sử dụng máy TK 6231

Nợ TK 6231 1.744.000

Có TK 334 1.542.000 Có TK 338 202.000

Các chi phí khác, vật liệu .. đ… ợc tập hợp, hạch toán nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, với chi phí bằng tiền hạch toán vào TK 6238. Để

tiện cho việc vào sổ chi tiết chi phí, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công .

Biểu số 11.

Đối tợng sử dụng máy móc thi công đều là công nhân của công ty do đó chi phí nhân công ở đây hạch toán nh chi phí nhân công trực tiếp

Biểu số 12.

2.2.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung đó là chi phí dùng để quản lý, phục vụ sản xuất trong từng bộ phận trong doanh nghiệp xây lắp. chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng công trình (phát sinh tại công trình nào tập hợp cho công trình đó). Khoản chi phí nào không tính trực tiếp cho công trình nào thì dùng phơng thức phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.

Công thức phân bổ nh sau:

Chi phí sx chung Chi phí NCTT công trình i Tổng chi phí phân bổ cho = x sản xuất chung

công trình Tổng chi phí NCTT cần phân bổ. Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản sau:

* Chi phí nhân viên xí nghiệp (TK 6271) * Chi phí nguyên vật liệu (TK 6272) * Chi phí công cụ dụng cụ (TK 6273)

* Chi phí khấu hao tài sản cố định (TK 6274) * Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277) * Chi phí bằng tiền khác (TK 6278)

Sau khi phân bổ các chi phí chung cho từng công trình kế toán ghi sổ chi tiết cho từng công trình và ghi vaò sổ nhật ký chung, sổ cái.

+ Chi phí nhân viên xí nghiệp.

Chi phí nhân viên xí nghiệp bao gồm lơng chính, các khoản phụ cấp, trích theo lơng theo quy định (phần kế toán chi phí nhân công trực tiếp). Hàng tháng chủ nhiệm công trình theo dõi thời gian lao động cho từng nhân viên trên bảng chấm công. Việc hạch toán lơn chính, các khoản phụ cấp, bảo hiểm lao động do phòng kế toán công ty thực hiện.…

Cụ thể trong tháng 2/2001 căn cứ vào bảng chấm công, bảng tính lơng theo hệ số và bảng phân bổ tiền lơng kế toán ghi: (phần chi phí nhân công trực tiếp).

Nợ TK 6271 7.033.000 Có TK 334 7.033.000

Nợ TK 6271 860.000 Có TK 338 860.000

- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Căn cứ vào bảng chi tiết xuất vật t, công cụ dụng cụ(kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) kế toán ghi:

Nợ TK 6272 (Chi tiết công trình) Nợ TK 6273 (Chi tiết công trình)

Có TK 152,153. Cụ thể trong tháng 2/2001

Nợ TK 6273 1.595.914 Có TK 153 1.595.914

Đối với nguyên vật liệu, công cụ xuất cho phân bổ: Nếu giá trị nhỏ phân bổ một lần ghi:

Nợ TK 6273 (chi tiết công trình) Có TK 142

Đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn phân bổ nhiều lần thì phân bổ theo tiêu

Một phần của tài liệu Kế toán trong tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w