Dầu H 2.Nướ cH 3.Thủy ngânH

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Cơ học lưu chất ứng dụng Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM (Trang 69 - 88)

) dọc theo một đường ống trịn nằm ngang cĩ B

1. Dầu H 2.Nướ cH 3.Thủy ngânH

D D D

a) T1< T2 <T3 b) T1> T2 >T3 c) T1= T2 =T3

d) Chưa cĩ cơ sở để so sánh

15 Khi tính lưu lượng dịng chảy ổn định từ (1) qua van tiết lưu (cĩ chiều B (1)

dày δ = 0,5d) sang (2), ta cĩ thể áp dụng cơng thức tính lưu lượng của

δ

(1) d (2)

Van tiết lưu

a) Dịng chảy tự do qua lỗ nhỏ, thành mỏng, cột áp khơng đổi b) Dịng chảy ngập qua lỗ, thành mỏng, cột áp khơng đổi c) Dịng chảy qua vịi trụ

d) Cả 3 câu kia đều sai

16 Các đường ống cĩ chiều dài và đường kính khác nhau nối với nhau D

(1)

như hình vẽ. Gọi HA, HB là cột áp thủy tĩnh tại A và B; hWi là tổn thất cột áp trên ống thứ i. Cột áp thủy tĩnh tại B là:

1 2 A B 3 4 6 5 a) HB = HA - hW1 - hW2 - hW3 - hW4 - hW5 - hW6 b) HB = HA - hW1 + hW2 c) HB = HA - hW1 - hW2 - hW3 d) HB = HA - hW4 - hW5 - hW6 17

Điều kiện để áp dụng cơng thức tính cột áp

H = Q2 L là: D (1) K 2 1. dịng chảy tầng 2. dịng chảy đều cĩ áp 3. dịng chảy rối

4. dịng chảy rối thành trơn thủy lực 5. dịng chảy rối thành nhám thủy lực 6. đường ống dài a) 1,2,6 b) 3,5,6 c) 2,4,6 d) 2,5,6 18 128νLQ D Cơng thức H =

trong bài tốn thủy lực đường ống đơn giản,

(1)

gπd 4

cĩ thể dùng để tính:

a) Tổn thất dọc đường của dịng chảy đều b) Tổn thất dọc đường của dịng chảy tầng c) Cột áp của dịng chảy rối

d) Cột áp và tổn thất dọc đường của dịng chảy tầng, đường ống dài 19

Q2 (1)B

Cơng thức tính tổn thất dọc đường hd = K 2 L được dùng để tính cho:

a) Tất cả các trường hợp chảy tầng hoặc chảy rối b) Chỉ cho trường hợp chảy rối thành hồn tồn nhám c) Cho tất cả các trường hợp chảy rối

d) Chưa cĩ đáp án chính xác

20 Trong cơng thức tính lưu lượng Q = K J , Đơn vị của K là: A

(1)

a) m3/s b) m/s c) J/N d) 3m/ s

21 Một đường ống bằng gang mới cĩ chiều dài L = 1000m, độ chênh cột B (2)

áp tĩnh H = 5m. Người ta tra được hệ số đặc trưng lưu lượng K = 340,8lit/s. Lưu lượng nước chảy trong ống bằng (lit/s):

a) 19,4 b) 24,1 c) 23,2 d) 25,8

22 Một đường ống bằng gang mới cĩ chiều dài L = 500m, lưu lượng nước D (2)

chảy trong ống Q = 244 lit/s. Người ta tra được hệ số đặc trưng lưu lượng K = 1726 lit/s. Độ chênh cột áp tĩnh H bằng (m):

a) 20 b) 30 c) 40 d) 10

23 Một đường ống bằng gang mới cĩ chiều dài L = 2500m, độ chênh cột C (2)

áp tĩnh H = 30m. Lưu lượng nước chảy trong ống Q= 250 lit/s. Hệ số đặc trưng lưu lượng K (m3/s):

a) 3,245 b) 2,502 c) 2,282 d) 2,722

24 Đường ống dài 2L, đường kính d, nối hai bình cĩ độ chênh H. Nước A (2)

chảy tầng, bỏ qua tổn thất cục bộ. Nếu ta nối từ giữa ống 4 nhánh song song cĩ chiều dài tương đương L, đường kính d thì khi đĩ lưu lượng nước chảy trong ống sẽ tăng lên:

∇ Η ∇ d, L d, L a) 1,6 lần b) 1,5 lần c) 3 lần d) 2,66 lần

25 Cho 3 đoạn ống ghép rẽ nhánh như hình vẽ. Chiều dài đoạn ống AB là B (2)

L1=20m, đường kính D1 = 40mm, hệ số ma sát λ 1 = 0,025. Độ chêch

lệch cột áp tại hai đầu đoạn ống AB là 6m. Lưu lượng tháo ra ở C là 2 lit/s. Lưu lượng tháo ra ở D là (lit/s):

A C B D a) 1,46 b) 1,85 c) 0,73 d) 3,15

26 Nước chảy trong ống như hình vẽ, lưu lượng Q2 = 1,16lit/s, đường B (2) kính d1 = 11cm, d3 = 15cm. Khi V3 = 18cm/s thì V1 cĩ giá trị bằng: V1,d V3, d3 Q2 a) 11,8 cm/s b) 45,7 cm/s c) 31,3 cm/s d) 58,3 cm/s

27 Nước chảy từ bể A kín phân nhánh sang 2 bể hở B và C. Biết tổn thất B (2)

năng lượng trong đường ống 1 là: hW1 = 5m. Áp suất dư trong bể A là pdA=63,765kPa. Tổn thất năng lượng trong đường ống (3) là:

pd

(A (2) (B

Z = 15m (1) (3)

a) 18,5 m b) 16,5 m c) 17,5 m d) 15,5 m

28 Nước chảy từ bể A kín phân nhánh sang 2 bể B và C. Biết tổn thất A (2)

năng lượng trong đường ống 1: hW1 = 3m, trong đường ống 2: hW2 = 3m, áp suất chân khơng trong bể B bằng 6,53kPa . Áp suất dư trong bể A là: pdA pckB (A (2) (B Z = 15m (1) (3) (C a) 52,33 kPa b) 58,86 kPa c) 49,85 kPa d) 37,91 kPa 29 Ống cĩ đường kính d = 150mm. Cột nước Hl = 3,5m. Tổn thất từ bể B (2)

vào ống là hvơ = 0,5m cột nước. Bỏ qua tổn thất dọc đường và các chỗ uốn. Cột nước H2 bằng: d z H1 H2 a) 1,5 m b) 2 m c) 2,5 m d) 3 m 30 Ống cĩ đường kính d = 150mm. Cột nước Hl = 3,5m. Tổn thất từ bể A (2)

vào ống là h = 0,5m cột nước. Bỏ qua tổn thất dọc đường và các chỗ uốn. Lưu lượng Q bằng:

d z H1 H2 a) 78,2 lít/s b) 85,4 lít/s c) 88,7 lít/s

d) 97,3 lít/s

31 v2 C

Nước chảy trong ống xi phơng cĩ độ cao vận tốc = 1m , cột nước (2)

2g

H=3,5m; z = 8m; tổn thất từ bể vào ống hvo = 0,5m. Bỏ qua tổn thất dọc đường và các chỗ uốn, nước chảy rối. Áp suất chân khơng tại điểm A cao nhất trong ống xi phơng bằng:

d z H1 H 2 a) 0,4 at b) 0,5 at c) 0,6 at d) 0,7 at

32 Dịng chảy qua lỗ mỏng như hình vẽ. Cho diện tích co hẹp Sc = 3cm2; C

hệ số vận tốc ϕ = 0,8; H = 3m. Lưu lượng Q chảy qua lỗ là: (2)

∇ H c v c a) 0,43 lit/s b) 0,81 lit/s c) 1,84 lit/s d) 2,54 lit/s

33 Dịng chảy qua lỗ mỏng như hình vẽ. Diện tích lỗ S = 5cm2; hệ số lưu B

lượng µ

= 0,6; H = 4m. Lưu lượng chảy qua lỗ là: (2)

∇ H c v c a) 1,73 lit/s b) 2,66 lit/s c) 3,94 lit/s d) 4,03 lit/s

34 Bể chứa dầu cĩ cột dầu cao 4m khơng đổi. Vận tốc lý thuyết (bỏ qua B (2)

tổn thất) của dầu chảy qua lỗ

đây là:

b) 8,86 m/s c) 14,34 m/s d) 11,45 m/s

35 Một lỗ khoan trên thành của bể cách đáy h = 1,5m. Giả sử chất lỏng B (2)

khơng cĩ ma sát. Để đoạn tia nước phĩng ra xa nhất L = 10m, thì H phải bằng : ∇ H h L a) 18,17 m b) 16,67m c) 8,50 m d) 17,60 m

36 Dịng chảy từ bể chứa cĩ cột nước H = 300mm qua lỗ thành mỏng. Hệ A (2) số vận tốc ϕ = 0,96 thì vận tốc tại mặt cắt co hẹp vc bằng: a) 2,33 m/s b) 3,38 m/s c) 4,55 m/s d) 5,34 m/s

Chương 9: Những khái niệm cơ bản về máy thủy khí và máy bơm.

1 Các n i dung ki ế n th c t i thi u mà sinh viên ph i n m v ng sau khi h c

xong ch ươ ng 9

1.1 – Các thơng số làm việc cơ bản, những khái niệm cơ bản về máy bơm,các phương trình và thơng số làm việc cơ bản của bơm, đường đặc tính của bơm.

3 Các m c tiêu ki m tra đánh giá và d ng câu h i ki m tra đánh giá g i ý ch ươ ng 9

Stt Mục tiêu kiểm tra đánh Nội dung Dạng câu hỏi giá

1 Mức độ Nhớ được các kiến Các thơng số làm Câu hỏi mở

thức ở mục 1 việc cơ bản, Câu hỏi điền khuyết

những khái niệm cơ bản về máy bơm,các phương trình và thơng số làm việc cơ bản của bơm, đường đặc tính của bơm.

2 Mức độ Hiểu được các Phân biệt, so sánh Câu hỏi đúng –sai kiến thức đã học ở mục 1 các loại máy bơm,

thức đã học để tính tốn trong các trường hợp cụ thể.

4 Ngân hàng câu h i và đáp án chi ti ế t ch ươ ng 9

tt Câu hỏi và đáp án Đáp án

(trọng số điểm)

1 Các bơm sau thuộc nhĩm bơm thể tích: C

(1)

a) Ly tâm, piston

b) Bánh răng, hướng trục c) Piston, bánh răng d) Bánh răng, ly tâm

2 Các máy thuỷ lực sau thuộc nhĩm máy cánh dẫn: D

(1)

a) Bơm ly tâm, bơm piston

b) Bơm bánh răng, bơm hướng trục c) Bơm piston, bơm bánh răng d) Bơm ly tâm, bơm hướng trục

3 So sánh khả năng làm việc của bơm hướng trục với bơm ly tâm: C

(1)

a) Bơm hướng trục tạo được cột áp cao và lưu lượng cao hơn b) Bơm hướng trục tạo được cột áp cao và lưu lượng thấp hơn c) Bơm hướng trục tạo được cột áp thấp và lưu lượng cao hơn d) Bơm hướng trục tạo được cột áp thấp và lưu lượng thấp hơn

4 So sánh khả năng làm việc của bơm pison với bơm ly tâm: B

(1)

a) Bơm piston tạo được cột áp cao và lưu lượng cao hơn b) Bơm piston tạo được cột áp cao và lưu lượng thấp hơn c) Bơm piston tạo được cột áp thấp và lưu lượng cao hơn d) Bơm piston tạo được cột áp thấp và lưu lượng thấp hơn

5 Máy thể tích được dùng khi cần: A

(1)

a) Lưu lượng nhỏ, áp suất lớn b) Lưu lượng lớn, áp suất nhỏ c) Cơng suất lớn

d) Hiệu suất cao

6 Cột áp của máy thuỷ lực thể tích được tính bằng độ chênh: D

(1)

a) Áp suất của dịng chảy trước và sau máy b) Động năng của dịng chảy trước và sau máy c) Vị trí bể hút và bể đẩy

d) Năng lượng đơn vị của dịng chảy trước và sau máy

7 Để tính cột áp của bơm đang làm việc, sau khi đọc chỉ số trên đồng hồ A (1)

đo áp suất tại mặt cắt vào và ra của bơm, ta cịn phải biết:

a) Chênh lệch vị trí của 2 đồng hồ; đường kính ống hút, ống đẩy và lưu lượng của bơm

b) Đường kính ống hút, ống đẩy và cơng suất của bơm c) Đường kính ống hút, ống đẩy và lưu lượng của bơm d) Chênh lệch vị trí của 2 đồng hồ và lưu lượng của bơm

8 Hiện tượng nổi bọt (xâm thực) xảy ra trong bơm khi áp suất tối thiểu B (1)

trong bơm:

a) Thấp hơn áp suất khí trời

b) Thấp hơn áp suất hơi bão hồ tại nhiệt độ làm việc c) Cao hơn áp suất hơi bão hồ tại nhiệt độ làm việc d) Cao hơn áp suất hút của bơm

9 Hiện tượng nổi bọt (xâm thực) xảy ra trong bơm khi cĩ dấu hiệu: A

(1)

a) Ồn, rung và cột áp giảm b) Cột áp và hiệu suất giảm c) Lưu lượng tăng

d) Ồn, rung và cơng suất tăng

10 Hiện tượng nổi bọt (xâm thực) dễ xảy ra khi bề mặt bánh cơng tác: C (1)

a) Nhẵn, kim loại dịn b) Nhẵn, kim loại dẻo c) Nhám, kim loại dịn d) Nhám, kim loại dẻo

11 Khi cĩ hiện tượng nổi bọt (xâm thực) xảy ra trong bơm thì nên: D

(1)

a) Giảm chiều cao đặt bơm b) Giảm lưu lượng bơm c) Giảm tốc độ quay

d) Tuỳ thuộc tình hình thực tế cĩ thể giảm 1 trong 3 thơng sĩ trên

12 Áp suất hơi bão hồ của chất lỏng: C

(1)

a) Tăng khi nhiệt độ giảm b) Phụ thuộc vào áp suất khí trời c) Giảm khi nhiệt độ giảm d) Chưa cĩ đáp án chính xác

13 Chiều cao hút cho phép của bơm được xác định từ: A

(1)

a) Điều kiện chống xâm thực b) Áp suất chân khơng

c) Điều kiện thực tế của cơng trình d) Yêu cầu nơi tiêu thụ

hút là 1at, chiều cao hút cho phép của bơm: (1)

a) Chắc chắn cĩ giá trị âm b) Chắc chắn cĩ giá trị dương c) Chắc chắn bằng khơng d) Phụ thuộc điều kiện cụ thể

15 Chiều cao hút của bơm nước: B

(1)

a) Khơng bao giờ tới 10m

b) Luơn nhỏ hơn 10m khi áp suất trên mặt thống bể hút là áp suất khí trời

c) Cĩ thể lớn nhỏ bất kỳ d) Khơng bao giờ cĩ giá trị âm

16 Năng lượng trao đổi giữa bánh cơng tác và chất lỏng trong bơm ly tâm D (1) gồm: a) Chủ yếu là động năng b) Chủ yếu là áp năng c) Chủ yếu là thế năng d) Động năng và áp năng

17 Năng lượng trao đổi giữa máy bơm và chất lỏng trong bơm thể tích B (1) gồm: a) Chủ yếu là động năng b) Chủ yếu là áp năng c) Chủ yếu là thế năng d) Động năng và áp năng

18 Đặc tính hệ thống (HC) là đường biểu diễn: B

(1)

a) Năng lượng yêu cầu của hệ thống

b) Quan hệ giữa cột áp yêu cầu của hệ thống và lưu lượng c) Sự thay đổi tổn thất năng lượng của hệ thống theo lưu lượng d) Quan hệ giữa cơng suất yêu cầu và lưu lượng

19 Quan hệ giữa cột áp yêu cầu (HC) và lưu lượng (Q) trong hệ thống là: A (1)

a) Đường cong bậc 2 b) Tuyến tính

c) Khơng thể biết được

d) Tùy thuộc vào chế độ chảy của dịng trong hệ thống

20 Đối với máy thủy lực, hiệu suất thủy lực tăng khi: C

(1)

a) Độ nhớt tăng b) Lưu lượng tăng

c) Tổn thất năng lượng cục bộ và tổn thất do ma sát của dịng chất lỏng giảm

d) Độ chênh áp suất buồng đẩy và buồng hút tăng

21 Biện pháp nào sau đây cĩ thể làm tăng hiệu suất cơ khí của máy bơm: D (1)

a) Tăng cường độ làm kín

b) Tăng độ nhẵn bĩng bề mặt làm việc của bánh cơng tác c) Giảm cột áp

d) Giảm ma sát giữa bộ phận chuyển động và khơng chuyển động trong máy

22 Đường đặc tính tổng hợp của bơm ly tâm cho ta quan hệ giữa: B

(1)

a) Cột áp và lưu lượng

b) Các thơng số làm việc của máy ở các số vịng quay khác nhau c) Các thơng số làm việc của máy ở một số vịng quay

d) Cột áp và lưu lượng của máy ở một số vịng quay

23 Điểm làm việc của máy bơm là: B

(1)

a) Giao điểm của đặc tính máy bơm và đặc tính hệ thống trong cùng hệ trục toạ độ

b) Giao điểm của đặc tính làm việc của máy bơm và đặc tính hệ thống trong cùng hệ trục toạ độ

c) Điểm cĩ cột áp và lưu lượng tính tốn d) Điểm cĩ cơng suất lớn nhất

24 Trong tam giác vận tốc, khi β < 90o : D

a) cu < u (1)

b) cu = u c) cu > u

d) cu < u và phụ thuộc cả vào

25 Bơm ly tâm cĩ β 2 > 90o sẽ cĩ: A

a) Cột áp lý thuyết tăng khi lưu lượng tăng (1)

b) Cột áp lý thuyết tăng khi lưu lượng giảm c) Cột áp lý thuyết tăng khi cơng suất tăng d) Cột áp khơng đổi khi lưu lượng thay đổi

26 Bơm ly tâm cĩ β 2 = 90o sẽ cĩ: D

a) Cột áp lý thuyết tăng khi lưu lượng tăng (1)

b) Cột áp lý thuyết tăng khi lưu lượng giảm c) Cột áp lý thuyết tăng khi cơng suất giảm

d) Cột áp lý thuyết khơng đổi khi lưu lượng thay đổi

27 Để điều chỉnh lưu lượng của bơm ly tâm, ta thường dùng các phương D (1)

pháp sau:

b) Thay đổi số vịng quay, thay đổi gĩc ra β 2

c) Thay đổi số vịng quay, thay đổi gĩc ra β 2 và điều chỉnh van khĩa d) Thay đổi số vịng quay và điều chỉnh van khố

28 Khi khởi động bơm ly tâm, người ta: A

(1)

a) Đĩng van khố trên đường ống đẩy vì cơng suất ở chế độ Q = 0 là nhỏ

b) Mở van khố trên đường ống đẩy vì hiệu suất ở chế độ Q = 0 là lớn c) Đĩng van khố trên đường ống đẩy vì hiệu suất ở chế độ Q = 0 là lớn

d) Mở van khố trên đường ống đẩy vì cơng suất ở chế độ Q = 0 là lớn

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Cơ học lưu chất ứng dụng Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM (Trang 69 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w