Trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 50 - 55)

Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là hỡnh phạt chớnh được quy định

muộn hơn so với cỏc hỡnh phạt khỏc (lần đầu tiờn được quy định trong Luật Nghĩa vụ quõn sự năm 1981 và Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội đầu cơ buụn lậu năm 1982). Cho đến khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 ra đời, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ được quy định tại một điều luật riờng rẽ (Điều 24) với tớnh cỏch là hỡnh phạt chớnh trong hệ thống hỡnh phạt nước ta.

Đến khi Bộ luật hỡnh sự năm 1999 ra đời, hỡnh phạt cải tạo khụng

giam giữ được quy định trong phần chung Bộ luật hỡnh sự năm 1999 tại cỏc điều: 28, 31, 64, 71 và điều 73. Theo đú, Điều 28 quy định về hệ thống hỡnh

phạt trong luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành, hệ thống hỡnh phạt bao gồm cỏc

hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung. Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ được quy định tại Điều 31 với tớnh cỏch là một hỡnh phạt chớnh, cụ thể:

Hỡnh phạt bao gồm hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung. Hỡnh phạt chớnh bao gồm:

a) Cảnh cỏo; b) Phạt tiền;

c) Cải tạo khụng giam giữ; d) Trục xuất;

đ) Tự cú thời hạn;

e) Tự chung thõn; f) Tử hỡnh.

Với tớnh cỏch là hỡnh phạt chớnh, hỡnh phạt cảnh cỏo được tuyờn một

cỏch độc lập, với mỗi tội phạm Tũa ỏn chỉ tuyờn một hỡnh phạt chớnh và cú

thể kốm theo một hoặc nhiều hỡnh phạt bổ sung.

Điều 31 Bộ luật hỡnh sự quy định về phạm vi và điều kiện ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ:

Cải tạo khụng giam giữ được ỏp dụng từ sỏu thỏng đến ba năm đối với người phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc phạm tội nghiờm

trọng do Bộ luật này quy định mà đang cú nơi làm việc ổn định

hoặc cú nơi thường trỳ rừ ràng, nếu xột thấy khụng cần thiết phải

cỏch ly người phạm tội khỏi xó hội [31].

Như vậy, để được ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, người bị

kết ỏn phải thỏa món cỏc điều kiện sau:

Thứ nhất, tội phạm mà người đú thực hiện là tội ớt nghiờm trọng hoặc

nghiờm trọng.

Khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự quy định:

Tội phạm ớt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại khụng lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy

là đến ba năm tự. Tội phạm nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại

lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy

là đến bảy năm tự [31].

Như vậy, về mặt cõu chữ, mặc dự hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ

theo Bọ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành được ỏp dụng với người phạm tội ớt

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được ỏp dụng với người phạm tội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là bảy năm tự.

Thứ hai, người phạm tội phải cú nơi làm việc hoặc nơi thường trỳ rừ

ràng. Điều này thể hiện trước và sau khi phạm tội người bị kết ỏn vẫn đang được làm việc hoặc lao động trong một cơ quan, tổ chức nào đú trờn cơ sở

hợp đồng lao động, hoặc đang sinh sống, cư trỳ tại thường xuyờn tại một địa chỉ cụ thể họ (được thể hiện rừ trong lý lịch tư phỏp của người phạm tội).

Thứ ba, Nếu xột thấy khụng cần thiết phải cỏch ly người phạm tội

khỏi xó hội. Hiện nay chưa cú khỏi niệm như thế nào là khụng cần thiết và cũng chưa cú hướng dẫn của cơ quan cú thẩm quyền về điều kiện này nhưng

về mặt thực tiễn ỏp dụng phỏp luật thỡ: khụng cần thiết phải cỏch ly người phạm tội khỏi xó hội cú nghĩa là việc Tũa ỏn (mà cụ thể là Hội đồng xột xử)

khụng cỏch ly người phạm tội khỏi xó hội cũng cú căn cứ để giỏo dục, cải tạo người phạm tội trở thành người cú ớch, và đồng thời cũng khụng ảnh hưởng

tới việc đấu tranh phũng, chống loại tội phạm đú trờn địa bàn nhất định.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khụng quy định điều kiện người phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, tuy nhiờn trong thực tiễn ỏp

dụng hỡnh phạt này Tũa ỏn vẫn xem xột cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ để quyết định

hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với người phạm tội, điều này cú nghĩa là người đú phải cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ trở lờn.

Tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định cụ thể trong Bộ

luật hỡnh sự năm 1999 (bao gồm 18 tỡnh tiết được quy định tại khoản 1 Điều 46).

Ngoài ra, nú cũn được ghi nhận trong Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày

04/8/2000 của hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp

dụng một số quy định về phần chung của Bộ luật hỡnh sự năm 1999). Thậm chớ, trong quỏ trỡnh xột xử, Tũa ỏn cú thể tự mỡnh xem xột, cõn nhắc coi những tỡnh tiết khỏc là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và ghi rừ lý do trong bản ỏn (nhằm trỏnh sự tựy tiện trong hoạt động xột xử).

Thứ tư, khi đối với tội mà bị cỏo thực hiện cú khung hỡnh phạt quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc Tũa ỏn căn cứ vào điều 47 quyết định ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với cỏc tội mà trong điều

luật khụng quy định hỡnh phạt này.

Trong Bộ luật hỡnh sự nước ta, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ được

quy định ở nhiều điều luật với tớnh cỏch là hỡnh phạt tựy nghi cựng với cỏc hỡnh phạt khỏc như phạt tiền, tự cú thời hạn.

Trong số 263 điều luật trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự thỡ

cú 146 điều luật tương ứng với 158 cấu thành cú quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ.

Như vậy. Tũa ỏn được quyền ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam

giữ với 158 cấu thành cú quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ. Ngoài ra,

căn cứ vào Điều 47 Bộ luật hỡnh sự về "Quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật", Tũa ỏn cú thể ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ với người phạm tội mà trong cấu thành của tội ấy khụng quy định hỡnh phạt cải

tạo khụng giam giữ nếu thỏa món cỏc điều kiện theo quy định tại Điều 47 Bộ luật hỡnh sự năm 1999:

Khi cú ớt nhất hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của

Bộ luật này, Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định nhưng phải trong khung hỡnh phạt

liền kề nhẹ hơn của điều luật; trong trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật, thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung

hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc

giảm nhẹ phải được ghi rừ trong bản ỏn.

Ngoài ra, Điều 64 quy định về thời hạn thử thỏch của người bị kết ỏn, theo đú, người bị kết ỏn đương nhiờn được xúa ỏn tớch nếu người đú khụng

từ khi hết thời hiệu thi hành bản ỏn người đú khụng phạm tội mới. Quy định

này của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khỏc với quy định tại khoản 3 điều 53 Bộ

luật hỡnh sự năm 1985, thời hạn đương nhiờn được xúa ỏn tớch là 05 năm.

Tương tự, Điều 71 quy định về việc ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam

giữ đối với người chưa thành niờn phạm tội. theo đú, hỡnh phạt cải tạo khụng

giam giữ, bờn cạnh cỏc hỡnh phạt khỏc như cảnh cỏo, phạt tiền, tự cú thời hạn, là một trong cỏc hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Điều 73 quy định khi ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối

với người chưa thành niờn phạm tội, thỡ khụng khấu trừ thu nhập của người

đú. thời hạn cải tạo khụng giam giữ đối với người chưa thành niờn phạm tội khụng quỏ một phần hai thời hạn mà điều luật quy định.

Túm lại, quy định của Phần chung Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về hỡnh

phạt cải tạo khụng giam giữ cũn thiếu định nghĩa phỏp lý của khỏi niệm hỡnh

phạt cải tạo khụng giam giữ. Điều 31 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chỉ quy định cỏc

điều kiện ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, khụng hề cú sự xỏc định

nội dung hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là gỡ. Việc xỏc định nội dung của hỡnh phạt thụng qua quy định của phỏp luật cú ý nghĩa rất quan trọng, nú làm cho mọi

người thấy được cỏc dấu hiệu bắt buộc của hỡnh phạt [34, tr. 68], cụ thể:

- Đối với chủ thể ỏp dụng phỏp luật (Tũa ỏn): Cỏc nội dung phỏp lý

của hỡnh phạt cho phộp cỏc Thẩm phỏn khi ỏp dụng hiểu được khả năng răn đe, giỏo dục của hỡnh phạt, hiệu lực và hiệu quả của nú.

- Đối với người bị kết ỏn: Họ cú thể thấy được họ phải chịu những hạn

chế gỡ, phải làm những gỡ khi chấp hành hỡnh phạt. Đõy chớnh là tỏc động của

hỡnh phạt ngay từ đầu vào ý thức của người bị kết ỏn.

- Đối với cơ quan thi hành ỏn: Việc xỏc định những nội dung của hỡnh

phạt chắc chắn là cú ý nghĩa quyết định đến việc tổ chức thi hành cỏc biện

phỏp thực tiễn sao cho phự hợp với những đũi hỏi của hỡnh phạt. Đú cũng chớnh là tiờu chớ để kiểm tra, đỏnh giỏ mức độ cải tạo của người bị kết ỏn.

- Đối với mọi cụng dõn: Việc phỏp luật xỏc định rừ trong một điều luật

cỏc nội dung chớnh thức của hỡnh phạt sẽ giỳp họ hiểu được nội dung trừng trị

của hỡnh phạt gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật của cụng dõn và cú tỏc dụng giỏo dục, phũng ngừa chung rất lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)