1,366K (2H -h)h (m3/ngày đêm) lg(R+ro) - lgro Trong đó
- Q là lượng nước chảy vào moong khai thác (m3/ngày đêm)
- K là hệ số thấm trung bình của đất đá (0,57m/ngày) - H là chiều cao cột nước cần tháo khô (m)
- h là chiều dày lớp đất đá chứa nước cần tháo khô (m) được lấy bằng độ cao cột nước cần tháo khơ.- r
0 Bán kính " giếng lớn" quy đổi, được tính theo cơng thức
- F là diện tích lưu vực hứng nước, chính bằng diện tích mỏ (1.803.900 m2).
R: Bán kính ảnh hưởng (m) được tính theo cơng thức R=2×S×H×K(m);
HIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨAHIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨA HIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨA
a- Chọn thơng số tính tốn
- Diện tích moong khai thác: Được lấy bằng diện tích mỏ là 500.000 m2.
- Lượng mưa ngày lớn nhất: Theo tài liệu quan trắc khí tượng thủy văn, lượng mưa ngày lớn nhất đo được là 147,5 mm (tháng IX/2003).
- Chiều cao cột nước cần tháo khô: Theo tài liệu quan trắc, mực nước tĩnh trung bình trong mỏ là ở cao độ +133,01m. Nếu khai thác đến cote +120m thì cột nước cần tháo khô H=13,01 m. Tuy nhiên với địa hình khu mỏ thì ở cote khai thác sau này ở +120m thì chưa ảnh hưởng đến moong khai thác (do khu vực có địa hình cao nên nước được thốt ra ngồi.Nếu dự kiến khai thác đến cote +80m thì cột nước cần tháo khơ là 40,0m (từ cote thấp nhất là +120m đến cote +80m)
- Bán kính “giếng lớn” quy đổi được xác định là ro = 399m.
- Bán kính ảnh hưởng R được xác định lớn nhất là 548m. Như vậy, bán kính ảnh hưởng khi khai thác hết mỏ là: ro +R = 548+399 = 947 m.
HIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨAHIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨA HIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨA
+ Lượng mưa rơi trực tiếp xuống moong khai thác Được tính theo cơng thức:
Q1 =F x Z
Trong đó: F là diện tích hứng nước, chính là diện tích mỏ (500.000m2),
Z là lượng mưa ngày lớn nhất (147,5 mm).
Thay số vào ta có lượng mưa rơi trực tiếp xuống moong khai thác là
Q1 =F x Z = 500.000 x 0,1475= 73.750m3/ngày. + Lượng nước ngầm chảy vào moong khai thác
Để phục vụ cho tính tốn tháo khô mỏ, lượng nước ngầm chảy vào moong khai thác được tính cho từng cao độ cụ thể. Kết quả tính tốn được tổng hợp và trình bày trong bảng sau:
b. Tính tốn lượng nước chảy vào moong khai thác
Do khu vực có địa hình cao nên chỉ cịn 2 nguồn nước chảy vào mỏ là nước mưa và nước dưới đất. Nếu khai thác đến cote +120m thì nước mặt, nước mưa và nước ngầm sẽ chưa ảnh hưởng đến khai thác do lượng nước này sẽ được thoát ra ngoài theo nhánh suối ở phía Đơng Bắc- Tây Bắc mỏ. Vì vậy trong báo cáo này chỉ tính tốn lượng nước cần tháo khô khi khai thác trên diện tích 50,0ha đến cote +80m.
HIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨAHIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨA HIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨA
Cao độ đáy moong (m) Diện tích mỏ (m2) Cao độ mực nước tĩnh trung bình (m) K (m/ng) R (m) ro (m) S (m) (m)H (m)h lg (R+ro ) lgro (mQ 3/ng ) +110 500.000 132,83 0,57 259 399 25,0 47,20 22,24 2,818 2,601 6.454 +100 500.000 132,83 0,57 340 399 32,8 47,20 14,37 2,869 2,601 7.630 +90 500.000 132,83 0,57 444 399 42,8 47,20 4,36 2,926 2,601 9.233 +80 500.000 132,83 0,57 548 399 52,8 47,20 -5,64 2,976 2,601 10.955
Tổng hợp kết quả tính tốn lượng nước dưới đất chảy vào moong khai thác tại 50ha dự kiến xin khai thác trước 2010.
HIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨAHIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨA HIỆN TRẠNG MỎ NÚI NỨA
Tổng hợp kết quả tính lượng nước chảy vào moong khai thác Cao độ đáy moong (m) Diện tích (m2) Lượng nước dưới đất