Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành

Một phần của tài liệu Bài tập lớn môn pháp luật việt nam đại cương (trường đại học bách khoa tp HCM) giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề theo quy định của bộ luật lao động năm 2019 (Trang 26 - 29)

3. Bố cục tổng quát của đề tài:

2.2. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện

2.2.2. Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành

Nhóm tác giả thấy rằng, BLLĐ 2019 chưa có khái niệm cụ thể về HĐĐTN, mà phải dựa vào những khái niệm, quy định của các luật khác đặc biệt là LGDNN 2014 và BLDS 2015 để có thể suy ra được khái niệm trên, điều này dẫn đến khó khăn trong việc xác định, phân loại và giao kết hợp đồng không chỉ cho người dân mà cả những người nghiên cứu về luật, và cũng tạo ra lỗ hổng, bất cập mà nhiều doanh nghiệp, NSDLĐ có thể lợi dụng, khai thác để mang lại lợi ích cho bản thân. Theo đó, cần xây dựng một khái niệm chung nhất, khái quát nhất bao hàm được toàn bộ quan hệ đào tạo nghề trong quan hệ Pháp luật Lao động. Nhóm tác giả cho rằng, khái niệm HĐĐTN cần được hiểu là sự thỏa thuận bằng văn bản hoặc lời nói về quyền và nghĩa vụ giữa người đào tạo nghề và người học nghề để trang bị kiến thức, kỹ năng hoặc nâng cao trình độ cho người học nghề, được đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngồi từ kinh phí của NSDLĐ.

Bên cạnh đó, nhóm tác giả cịn thấy được sự bất cập tại điều 35 BLLĐ 2019, về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động, thường gây bất lợi về mặt thời gian cho NLĐ khi muốn chấm dứt HĐĐTN. Cụ thể “Người lao động có

quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau: a) Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;”. BLLĐ năm 2019 quy định NLĐ được

quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong vì lí do những quyền lợi của NLĐ không được đáp ứng đúng như NSDLĐ đưa ra. Nhưng thời gian báo trước cho NSDLĐ để kết thúc hợp đồng quá dài, vì vậy người lao động vẫn phải tiếp tục đi làm nếu không muốn vi phạm pháp luật. BLLĐ 2019 cũng không quy định NLĐ được phép nghỉ gấp vì lí do đột xuất. Nhóm tác giả nghĩa cần có thêm những quy định, điều kiện hoặc thêm một số trường hợp ngoại lệ để có thể đảm bảo quyền lợi của NLĐ.

PHẦN KẾT LUẬN

Thông qua đề tài “Giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề theo quy

định của Bộ luật Lao động năm 2019” nhóm tác giả rút ra những nội dung chủ yếu như

sau:

Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các quy

định về giao kết, chủ thể, nội dung, hình thức của hợp đồng đào tạo nghề thơng qua Bộ luật Lao động năm 2019.

Thứ hai là, làm sáng tỏ từng trường hợp và điều kiện để áp dụng của hợp đồng đào

tạo nghề trong thực tế.

Thứ ba là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn phát hiện những bất cập của quy

định hiện hành về khái niệm HĐĐTN, quy định đối với chủ thể tham gia, về hình thức cũng như nội dung của HĐĐTN từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động năm 2019.

Vấn đề về hợp đồng nói chung và hợp đồng đào tạo nghề nói riêng khơng phải là vấn đề mới nhưng nó lại ln mang tính thời sự và phát sinh nhiều tình huống mới. Do đó, việc nghiên cứu và hồn thiện các quy định về hợp đồng đào tạo nghề phải luôn được quan tâm và xem xét trong thời kỳ hội nhập như hiện nay.

Cuối cùng, sau khi hoàn thành việc nghiên cứu tiểu luận, nhóm tác giả nhận thức được trách nhiệm của bản thân phải học tập thật nhiều, tự rèn luyện cho bản thân khả năng tư duy, hiểu biết và nắm rõ luật theo quy định ban hành của Pháp luật Việt Nam, để có thể vận dụng hiệu quả trong tương lai trên cương vị NLĐ hoặc NSDLĐ. Cảm ơn thầy Cao Hồng Quân đã giúp nhóm 17 lớp DT10 hồn thành tốt Bài tập lớn của mơn Pháp luật Việt Nam đại cương ở học kì 213 này!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân sự (Luật số:

91/2015/QH13)ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội.

2. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động (Luật số:

10/2012/QH13)ngày 01 tháng 05 năm 2013, Hà Nội

3. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động (Luật số:

45/2019/QH13)ngày 01 tháng 01 năm 2021, Hà Nội

4. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục nghề nghiệp

(Luật số: 74/2014/QH13)ngày 27 tháng 11 năm 2014, Hà Nội

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

5. 1. Công ty Luật Dương Gia (2021),Quy định về giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng học nghề, 8/8/2022, truy cập từ [https://luatduonggia.vn/quy-dinh-ve-giao-ket-

thuc-hien-va-cham-dut-hop-dong-hoc-nghe/].

6. Tơ Thị Hịa (2021), Hợp đồng đào tạo nghề là gì? Quy định của pháp luật về Hợp đồng đào tạo nghề, 7/8/2022, truy cập từ [https://luatminhkhue.vn/hop-dong-dao-

tao-nghe-la-gi-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-hop-dong-dao-tao-nghe. aspx].

7. Huỳnh Thu Hương (2022),Đặc điểm của hợp đồng đào tạo nghề, 8/8/2022, truy cập

từ [https://phaptri.vn/dac-diem-cua-hop-dong-lao-dong].

8. Triều Khúc (2019), Hướng nghiệp: Bao nhiêu tuổi thì được học nghề?, 4/8/2022,

truy cập từ [http://www.truongdaynghethanhxuan.edu. vn/tin-tuc/Bao-nhieu-tuoi-thi- duoc-hoc-nghe-223].

9. Nguyễn Minh Liêm (2020), Những điều cần biết về hợp đồng đào tạo nghề,

6/8/2022, truy cập từ [https://chiakhoaphapluat.vn/hop-dong-dao-tao-nghe/].

10. Lê Văn Linh (2022),Hợp đồng đào tạo nghề (Hợp đồng học nghề - Dạy nghề) Hiểu cho đúng, 6/8/2022, truy cập từ [https://luatbadinh.vn/hop-dong-dao-tao-nghe-hop-

dong-hoc-nghe-day-nghe-hieu-cho-dung].

11. Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang (2017),Bán án sơ thẩm về tranh chấp bồi hồn chi phí đào tạo, 8/9/2022, truy cập từ [https://amilawfirm.com/wp- content/uploads/2019/06/H%E1%BB%A3p-%C4%91%E1%BB%93ng-

h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87c.-Ph%E1%BA%A3i-b%E1%BB%93i-

tr%E1%BB%A3-trong-th%E1%BB%9Di-gian-h%E1%BB%8Dc- vi%E1%BB%87c.pdf.

12. Lưu Hữu Thọ (2021), Hợp đồng là gì? Ý nghĩa của Hợp đồng đào tạo trong hệ thống pháp luật, 8/8/2022, truy cập từ [https://thegioiluat.vn/bai-viet/hop-dong-la-

gi-y-nghia-cua-hop-dong-lao-dong-trong-he-thong-phap-luat-1325].

13. Trần Thị Thoa (2012),Hợp đồng học nghề theo luật dạy nghề ở Việt Nam, Luận văn

Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Hữu Trí (2019), Đặc trưng của hợp đồng lao động, 7/2/2022, truy cập từ

[http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208800].

15. Lê Minh Trường (2022), Chấm dứt hợp đồng là gì? Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?, 8/8/2022, truy cập từ [https://luatminh khue.vn/cham-dut-hop-

dong-la-gi---khai-niem-ve-cham-dut-hop-dong.aspx].

16. Lê Minh Trường (2021), Hợp đồng đào tạo nghề là gì? Quy định của pháp luật về Hợp đồng đào tạo nghề, 7/8/2022, truy cập từ [https://luatminhkhue.vn/hop-dong-

Một phần của tài liệu Bài tập lớn môn pháp luật việt nam đại cương (trường đại học bách khoa tp HCM) giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề theo quy định của bộ luật lao động năm 2019 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)