CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ TÍN NHIỆM
2.2 Hai rào cản chủ yếu đối với hoạt động CRA sở Việt Nam
2.2.1.2 Hệ thống pháp luật yếu kém trực tiếp hạn chế hoạt động của
Luật pháp yếu kém gây khĩ khăn cho CRAs trong tiếp cận thơng tin. Thơng tin về tình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam thường được xem là bí mật kinh doanh. Chỉ trong trường hợp doanh nghiệp thấy cần thiết phải thuê tư vấn hoặc bắt buộc phải cơng bố theo quy định thì thơng tin mới được tiết lộ, nhưng cũng chỉ ở mức độ sơ sài. Luật chứng khốn 2006, Nghị định 52/2006/NĐ-CP của Chính phủ về phát hành riêng lẻ trái phiếu (Nghị định 52), Thơng tư 09/2010/TT- BTC của Bộ Tài chính về cơng bố thơng tin của cơng ty đại chúng là ba văn bản pháp luật chủ yếu điều chỉnh hành vi cơng bố thơng tin của doanh nghiệp. Tuy nhiên cả ba văn bản này chỉ dừng lại ở liệt kê danh mục tài liệu, các trường hợp doanh nghiệp phải cơng bố thơng tin mà khơng quy định rõ chất lượng các thơng tin đĩ. Và vì luật vẫn cịn thiếu nhiều điều khoản bảo vệ nhà đầu tư nên lượng thơng tin mà doanh nghiệp được yêu cầu cung cấp tất nhiên cũng khơng đầy đủ.
Trong mơi trường nhiều rủi ro đạo đức, đồng thời các hành vi cơng bố thơng tin sai sự thật khơng bị trừng phạt, xác suất để CRAs thu thập được thơng tin đầy đủ, trung thực và chính xác là khơng cao. Vì vậy, đối với nhà đầu tư chất lượng xếp hạng tín nhiệm của CRAs (nếu cĩ) cũng khơng đáng tin cậy.
Bên cạnh sự khĩ khăn trong tiếp cận thơng tin, các CRA hoạt động ở Việt Nam cịn chịu nhiều rủi ro pháp lý. Nghị định 52 cĩ đề cập đến phát triển loại hình cơng ty định mức (đánh giá) tín nhiệm. CRAs là một trong ba tổ chức (hai tổ chức kia là đơn vị phát hành và cơng ty kiểm tốn) “chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung
thực của các thơng tin cơng bố hoặc xác nhận” tuy nhiên, chưa cĩ quy định nào
hướng dẫn hoạt động của loại hình doanh nghiệp đặc biệt này: trách nhiệm pháp lý, điều kiện hành nghề, phạm vi hoạt động… vì vậy rủi ro nghề nghiệp của CRAs ở Việt Nam là rất lớn.
Xem xét trường hợp của Vietnam Credit, việc cơng bố bản xếp hạng tín nhiệm (khơng chỉ định) các ngân hàng thương mại cuối năm 2009 rõ ràng là khơng vi phạm pháp luật (hoạt động này khơng bị cấm trong các văn bản luật), nhưng đã nhận được phản ứng gay gắt khơng chỉ từ các ngân hàng được xếp hạng mà cịn từ cơ quan quản lý ngành dọc của các đơn vị này là Ngân hàng Nhà nước. Vietnam Credit cĩ lẽ cũng đã thiếu thận trọng và cĩ chiến lược sai khi lựa chọn ngân hàng để cơng bố rộng rãi báo cáo xếp hạng đầu tiên vì ở Việt Nam ngân hàng là ngành được “bảo vệ” kỹ lưỡng nhất khỏi sự phá sản, một nhận định kiểu “dễ bị mất khả năng trả nợ” đối với các ngân hàng bị xếp loại B cĩ thể khiến các cơ quan quản lý nhà nước phải tính đến tình huống rút tiền hàng loạt. Phản ứng mạnh mẽ và ngay lập tức của Ngân hàng nhà nước là điều dễ hiểu. Trường hợp của Vietnam Credit cĩ thể minh chứng cho hai luận điểm đã nêu ở những phần trên như sau:
Thứ nhất, cũng giống như ở Trung Quốc, CRAs là một ngành nhạy cảm ở Việt Nam. Cĩ những “vùng cấm” mà trong tương lai gần CRAs vẫn khĩ tiếp cận và sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro là ngành ngân hàng và các tập đồn, doanh nghiệp nhà nước. Nguyên nhân chủ yếu là cơ quan chủ quản của các doanh nghiệp này cũng chính là các cơ quan soạn thảo luật pháp. Cũng vì lý do này mà CRA cĩ sở hữu tư nhân trong nước đơn thuần rất khĩ tồn tại và cạnh tranh trong mơi trường pháp lý hiện tại. Đây là một thực tế hồn tồn tương tự với kinh nghiệm ở Trung Quốc. Với diễn biến này, nếu Chính phủ khơng cĩ quan điểm rõ ràng và hành động nhất quán, những ý kiến phản đối cĩ thể làm chậm quá trình phát triển CRAs hàng thập kỷ như ở Trung Quốc.
Thứ hai, việc thu thập thơng tin về doanh nghiệp là rất khĩ khăn. Hiện nay nhà đầu tư chỉ cĩ thể tiếp cận thơng tin của các doanh nghiệp thuộc diện bắt buộc phải cơng bố thơng tin gồm ngân hàng, các cơng ty niêm yết, và một số cơng ty đại chúng. CRA cũng khơng cĩ ưu thế hơn các nhà đầu tư khác về khía cạnh này. Trên thực tế báo cáo của Vietnam Credit cũng khơng được thị trường đánh giá cao vì chính cơng ty này cũng thừa nhận là chỉ sử dụng những số liệu cơng khai cĩ sẵn mà
“khơng tiếp xúc với bất cứ ngân hàng nào” (Nguồn: phỏng vấn ơng Tạ Ngọc Hữu,
Giám đốc đối ngoại Vietnam Credit, đăng trên www.stox.vn ngày 14/12/2009)