Mơ tả hiện trạng:

Một phần của tài liệu 77a3febf7410acfb06ad52de21708cd6BÁO_CÁO_TDG_THCS_HOÀNG_NGÂN__ĐỂ_NỘP__1_ (Trang 75 - 81)

Chỉ số a. Trong 5 năm học qua, nhà trường đã chỉ đạo nghiêm túc công tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh từng tháng, học kì và cả năm học. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt của nhà trường hằng năm đạt từ 92% trở lên. Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá trở lên đạt trên 95%. [H9-2-05-04].

Chỉ số b. Trong những năm qua, đa số học sinh của trường ngoan ngoãn, lễ phép, thực hiện tốt nội quy nền nếp, có ý thức chủ động và tự giác rèn luyện. Một số trường hợp học sinh có biểu hiện vi phạm nội quy trường lớp đều được GVCN kết hợp CMHS kịp thời nhắc nhở, giáo dục nên hằng năm khơng có học sinh bị kỷ luật buộc thơi học. [H9-2-05-04]. Tuy nhiên vẫn cịn có học sinh bị xếp loại hạnh kiểm trung bình do ý thức chấp hành nội quy chưa thường xuyên.

Chỉ số c. Học sinh thực hiện khá tốt nội quy nhà trường và các quy định của địa phương, không vi phạm pháp luật, không năm học nào nhà trường có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình sự. [H9-2-05-04].

2. Điểm mạnh:

Nhà trường đã phát huy được sức mạnh tổng hợp giữa các tổ chức đoàn thể trong và ngồi nhà trường, CMHS trong cơng tác GD đạo đức học sinh,

Phối hợp chặt chẽ với Công an xã Điềm Mặc trong cơng tác quản lí, GD đạo đức học sinh, vì vậy trong nhiều năm qua khơng có hiện tượng học sinh vi phạm pháp luật, khơng có học sinh bị kỷ luật.

3. Điểm yếu:

Còn một số học sinh do chưa xác định đúng mục tiêu rèn luyện, chưa được cha mẹ quan tâm giáo dục đúng cách chưa tự giác, chưa tích cực rèn luyện nên cịn chậm tiến bộ. vì vậy hằng năm vẫn cịn có học sinh bị xếp loại hạnh kiểm trung bình.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Năm học 2016-2017 và những năm tiếp theo nhà trường sẽ gắn trách nhiệm và xây dựng tiêu chí thi đua giáo dục đạo đức học sinh đối với Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, trưởng các đồn thể, các GVCN và giáo viên bộ môn

các lớp. BGH kết hợp với Ban đại diện CMHS tổ chức ít nhất 1 chuyên đề giáo dục đạo đức cho học sinh/năm đối với đông đảo CMHS và giáo viên. Tổ chức các hoạt động GD với nhiều nội dung phong phú nhằm lôi cuốn học sinh vào những hoạt động bổ ích, thiết thực trong tu dưỡng đạo đức, giảm tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình. Thực hiện thơng tin kịp thời tới CMHS những học sinh vi phạm nội quy của nhà trường để tìm biện pháp khắc phục.

Phó Hiệu trưởng, GVCN giám sát kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh hàng năm, có giải pháp nâng cao chất lương kịp thời đáp ứng mục tiêu GD.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định trường đạt hay không đạt từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt

Tiêu chí 11. Kết quả hoạt động GD nghề phổ thơng và hoạt động GD hướng nghiệp cho học sinh hằng năm.

a) Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển Kinh tế-Xã hội của địa phương.

b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề:

Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Đạt ít nhất 70% trên tổng số học sinh thuộc đối tượng học nghề đối với trường THCS; 100% đối với trường trung học phổ thơng và trường chun.

Các vùng khác: Đạt ít nhất 80% trên tổng số học sinh thuộc đối tượng học nghề đối với trường THCS; 100% đối với trường trung học phổ thông và trường chuyên.

c) Kết quả xếp loại học nghề của học sinh:

Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Đạt 80% loại trung bình trở lên đối với trường THCS, 90% đối với trường trung học phổ thông và trường chuyên;

Các vùng khác: Đạt 90% loại trung bình trở lên đối với trường THCS, 95% đối với trường trung học phổ thông và trường chuyên.

1. Mô tả hiện trạng:

Chỉ số a. Thực hiện chỉ đạo của Sở GD&ĐT Thái Nguyên, phịng GD&ĐT Định Hóa, về việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông. Nhà trường đã thực hiện giáo dục lao động hướng nghiệp cho học sinh và làm tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh lớp 9. Nhà trường đã liên kết với Trung tâm Giáo dục thường xuyên của huyện tổ chức dạy nghề Tin học văn phòng cho học sinh khối lớp 8 đã thực hiện từ năm học 2014-2015 đến nay.

[H21-5-08-02]. [H22-5-11-01]; [H3-1-06-01].

Chỉ số b. Việc dạy nghề cho học sinh được thực hiện từ hai năm nay, 100% học sinh lớp 8 tham gia học nghề. [H22-5-11-02]; [H3-1-06-01].

Chỉ số c. Kết quả tốt nghiệp nghề hằng năm đều đạt 100% từ khá trở lên.

[H22-5-11-02]; [H3-1-06-01].2. Điểm mạnh: 2. Điểm mạnh:

Nhà trường đã xây dựng kế hoạch dạy học hướng nghiệp theo các văn bản hướng dẫn của các cấp và tình hình thực tiễn địa phương, nhà trường.

Chương trình hướng nghiệp đã mang tính tư vấn và định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp THCS.

Học sinh lớp 8 học nghề phổ thơng có chứng chỉ được cộng điểm ưu tiên vào THPT.

3. Điểm yếu:

Do địa phương chưa có ngành nghề truyền thống nổi bật, nên việc chọn nghề, hướng nghiệp cho học sinh gặp khó khăn và do điều kiện chung tồn huyện nên công tác dạy nghề mới thực hiện được 2 năm.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Trong năm học 2016 - 2107 và những năm tới, nhà trường tiếp tục tìm mua tài liệu về một số ngành nghề khác nhau của địa phương, giúp định hướng cho học sinh tốt hơn trong việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của bản thân trong tương lai.

Tiếp tục tuyên truyền về lợi ích của việc học nghề tạo hứng thú cho học sinh nâng cao chất lượng,

Tăng cường phối kết hợp với các Trung tâm dạy nghề, tư vấn nghề cho học sinh lớp 9,

Phó Hiệu trưởng GVCN giám sát kết quả hoạt động GD nghề phổ thông và hoạt động GD hướng nghiệp cho học sinh hằng năm.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định trường đạt hay không đạt từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a: Khơng đạt Chỉ số b: Không đạt Chỉ số c: Đạt 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Khơng đạt

Tiêu chí 12. Hiệu quả hoạt động GD hằng năm của nhà trường.

a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp ổn định hằng năm. b) Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban:

Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Không quá 3% học sinh bỏ học, không quá 5% học sinh lưu ban; trường chun khơng có học sinh lưu ban và học sinh bỏ học.

Các vùng khác: Không quá 1% học sinh bỏ học, không quá 2% học sinh lưu ban; Trường chun khơng có học sinh lưu ban và học sinh bỏ học.

c) Có học sinh tham gia và đoạt giải trong các hội thi, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên đối với THCS và cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên đối với trung học phổ thông hằng năm.

1. Mô tả hiện trạng:

Chỉ số a. Trong 5 năm học qua, tỷ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp THCS luôn ổn định, tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng đạt 95% trở lên, tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp trong 5 năm đều đạt từ 98% [H22-5-12-01]. [H3-1-06-01].

Chỉ số b. Hằng năm, hiện tượng học sinh bỏ học vẫn xảy ra tuy nhiên tỷ lệ học sinh bỏ học không quá 1%, lưu ban hàng năm không quá 3%.

Chỉ số c. Hằng năm, nhà trường luôn coi trọng việc thành lập đội tuyển học sinh giỏi và tổ chức ôn luyện học sinh giỏi các mơn khối 9, máy tính cầm tay khối 8,9 và các cuộc thi giao lưu khác, Phân cơng giáo viên có chun mơn nghiệp vụ vững vàng bồi dưỡng cho đội tuyển HSG tham dự các kỳ thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh. Vì vậy, hằng năm các đội tuyển học sinh giỏi của nhà trường dự thi đều có giải được trao tặng giấy chứng nhận của đơn vị tổ chức.[H20-5-04-

02]; [H22-5-12-03]; [H3-1-06-01]. Tuy nhiên, số lượng giả và kết quả học sinh

tham dự các kỳ thi HSG các cấp chưa đều ở các môn.

2. Điểm mạnh:

Hiệu quả hoạt động GD hàng năm của trường luôn ổn định và duy trì bền vững. kết quả xếp loại về học lực của học sinh các khối lớp đều đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp học và chỉ tiêu của nhà trường đề ra.

Trong 5 năm gần đây, nhà trường đều có HSG cấp huyện và cấp tỉnh.

3. Điểm yếu:

Trong những năm qua nhà trường cịn có học sinh bỏ học do học lực yếu.

Số lượng và kết quả học sinh tham dự các kỳ thi HSG các cấp chưa đều ở các môn. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Năm học 2015-2016 BGH nhà trường giao nhiệm vụ cho Tổ trưởng chuyên môn tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các giải pháp cải tiến, đổi mới phương pháp bồi dưỡng, nhằm nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi các cấp; Ban thi đua tổ chức tun dương, nêu gương điển hình giáo viên có nhiều thành tích trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Bên cạnh đó, tiếp tục vận dụng các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém để nâng cao chất lượng giáo dục.

Giao trách nhiệm cho các GVCN lớp phối hợp chặt chẽ hơn với gia đình học sinh để tuyên truyền, động viên đối tượng học sinh có nguy cơ bỏ học tiếp tục đến lớp. Phấn đấu trong năm học tiếp theo, giảm thiểu số học sinh bỏ học do học lực yếu.

Nhà trường đặc biệt chú trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém để có số lượng học sinh đạt giải trong kỳ thi HSG các cấp

nhiều hơn. Bên cạnh đó, nhà trường triển khai kế hoạch đầu tư sách tham khảo để giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phục vụ tốt cho công tác giảng dạy,

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định trường đạt hay không đạt từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt

Kết luận về Tiêu chuẩn 5. *Những điểm mạnh nổi bật:

Trong những năm học qua, nhà trường đã thực hiện đầy đủ các nội dung của chương trình GD và hoạt động GD. Thực hiện đúng khung thời gian năm học mà Bộ GD&ĐT đã quy định. Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động GD khác trong năm học đạt kết quả tốt và được thể hiện rõ trong hệ thống hồ sơ sổ sách nhà trường. Hằng năm, nhà trường đều thực hiện công tác đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá nhằm bổ sung hồn thiện kế hoạch thực hiện.

Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu được chú trọng, vì thế trong nhiều năm qua đội tuyển học sinh giỏi của nhà trường tham dự các kỳ thi đều có nhiều em đạt giải, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của ngành GD. Tỷ lệ học sinh yếu kém đã giảm đáng kể. Hiệu quả đào tạo hằng năm ngày càng được nâng cao, tỉ lệ phổ cập giáo dục THCS đảm bảo ở mức độ duy trì và mỗi năm một tăng.

Bên cạnh hoạt động học tập, nhà trường cịn hết sức quan tâm đến cơng tác GD đạo đức, GD kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động đồn thể, xã hội, HĐGDNGCK, từ đó giúp các em thêm yêu trường, yêu lớp, biết sống lành mạnh, tránh các tệ nạn xã hội. Ngoài ra, các em được định hướng về nghề nghiệp một cách thiết thực nhất.

* Những điểm yếu cơ bản:

Mặc dù nhà trường có nhiều cố gắng trong cơng tác bồi dưỡng HSG và phụ đạo học sinh yếu nhưng do những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau

nên chất lượng HSG cấp huyện, cấp tỉnh ở các môn không đồng đều. Hằng năm, vẫn cịn có học sinh học lực yếu, bỏ học.

* Số lượng tiêu chí đạt u cầu, số lượng tiêu chí khơng đạt u cầu:

- Số lượng tiêu chí đạt: 11/12

- Số lượng tiêu chí khơng đạt: 01/12

Một phần của tài liệu 77a3febf7410acfb06ad52de21708cd6BÁO_CÁO_TDG_THCS_HOÀNG_NGÂN__ĐỂ_NỘP__1_ (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w