Thị trường chứng khốn:
Mặc dù khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp nhưng TTCK Việt Nam cũng đã chịu sự tác động nhất định từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Sự tác động này biểu hiện trên các phương diện sau đây:
Một là, khủng hoảng tài chính với sức lan tỏa nhanh chóng đã tác động đến các quốc gia vốn là thị trường xuất khẩu hàng hoá của nhiều doanh nghiệp niêm yết như Mỹ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…Khủng hoảng tài chính làm sức mua của các thị trường trên giảm sút nghiêm trọng ảnh hưởng đáng kể đến kế hoạch doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết làm giá cổ phiếu của các doanh nghiệp này vốn đang sụt giảm lại khó có khả năng phục hồi.
Hai là, khủng hoảng tài chính đã làm cho các nhà đầu tư nước ngồi bán rịng cổ phiếu, trái phiếu. Tính từ đầu tháng 8/2008 đến đầu tháng 10/2008 các nhà đầu tư nước ngồi đã liên tục bán rịng cổ phiếu với tổng giá trị lên 1.278 tỷ đồng và khoảng 13,5 ngàn tỷ đồng đối với trái phiếu. Với giá trị bán ra khổng lồ này đã góp phần khơng nhỏ vào sự sụt giảm của chỉ số VN-Index và Hastc-Index thời gian qua. Thực tế cho thấy, đồng nội tệ của nhiều quốc gia bị ảnh hưởng nặng bởi lạm phát đã mất giá so với đồng USD vài chục phần trăm trong khi sự giảm giá của đồng Việt Nam so với đồng USD và các ngoại tệ mạnh khác là không đáng kể. Khả năng nhà đầu tư nước ngoài đã nhận định rằng đồng Việt Nam sẽ tiếp tục mất giá cũng như các đồng tiền khác nên đã bán chứng khoán để mua ngoại tệ nhằm kiếm lời là rất có thể. Nếu kịch bản diễn ra đúng như họ dự đốn thì khi đó họ sẽ bán ngoại tệ để tiếp tục đầu tư vào chứng khoán.
Thứ ba, tác động rõ nét nhất của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đến TTCK Việt Nam là ở yếu tố tâm lý. Thật ra, yếu tố tâm lý trên TTCK thì ở quốc gia nào cũng có, đặc biệt là các quốc gia có thị trường này mới hình thành. Yếu tố tâm lý đã làm cho TTCK Việt Nam bao phen lâm vào tình trạng mất cân đối cung cầu: khi giá chứng khốn lên thì mua khơng được, ngược lại khi giá rớt thì chỉ tồn lệnh bán mà khơng có lệnh mua. Sở dĩ có hiện tượng này là do phần nhiều các nhà đầu tư Việt Nam chưa chuẩn bị kiến thức và bản lĩnh cũng như kinh nghiệm cần thiết để tham gia mua bán chứng khoán, mặt khác môi trường thông tin chưa thật sự đảm bảo cho thông tin đến với tất cả các nhà đầu tư cùng một lúc và chuẩn xác. Việc đầu
31
tư theo đám đơng đã gây khó khăn trong việc hoạch định chính sách và điều tiết thị trường của cơ quan quản lý và trở thành mảnh đất màu mỡ cho các hành vi làm giá, giao dịch nội gián, tung tin đồn thất thiệt…để trục lợi. Tâm lý mua bán theo đám đông lại trở nên nặng nề hơn khi nền kinh tế bị lạm phát. Mỗi khi các thông tin về việc tăng giá xăng dầu, NHNN tăng lãi suất cơ bản hoặc chỉ số giá tiêu dùng được công bố đều nhận được phản ứng tức thời từ TTCK. Trong giai đoạn này, các nhà đầu tư nước ngoài được xem là nhân tố dẫn dắt thị trường. Động thái mua vào hoặc bán ra của họ cũng sẽ làm cho giá chứng khoán tăng hoặc giảm theo. Nhưng từ cuối tháng 9/2008 đến nay, rất nhiều thông tin tốt về nền kinh tế được phát đi như lãi suất cơ bản và giá xăng liên tục giảm, chỉ số giá tiêu dùng giảm đáng kể đã không nhận được những phản ứng tích cực nào từ thị trường và chỉ số chứng khoán cả 2 sàn Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đều giảm. Điều đó cho thấy nhà đầu tư Việt Nam đã khơng cịn quan tâm đến các thông tin tốt từ nền kinh tế trong nước nữa. Cái mà họ quan tâm là diễn biến tình hình giao dịch ở các TTCK Mỹ, Anh, Nhật Bản…thế nào và sẽ có hành vi đầu tư tương tự. Thời gian gần đây, diễn biến của các chỉ số chứng khốn Việt Nam ln cùng chiều với chỉ số của các thị trường trên. Vậy là cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đã chuyển hướng tâm lý đầu tư của các nhà đầu tư Việt Nam: từ đầu tư theo nhà đầu tư nước ngoài ở trong nước sang đầu tư theo các “nhà đầu tư ngoài nước”. Tâm lý này trở thành một rào cản khơng nhỏ cho các nỗ lực của Chính phủ nhằm vực dậy TTCK. Nhiều chuyên gia đã chỉ ra rằng, khi thị trường tài chính có biến động mạnh ở một hoặc nhiều nước phát triển, các TTCK tồn cầu có độ liên thơng lớn hơn rất nhiều so với thời kỳ ổn định và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật đó.
Thứ tư, tâm lý giá xuống đã làm méo mó vai trị là “phong vũ biểu” phản ánh “sức khỏe” nền kinh tế và đe dọa tính thanh khoản của thị trường. Đó là khi, giá chứng khốn xuống q thấp thì người bán lại khơng muốn bán nhưng người mua cũng sẽ không dám mua do vẫn cịn lo sợ chứng khốn sẽ tiếp tục giảm nữa. Khi đó từ “khủng hoảng niềm tin” thị trường sẽ chuyển sang một cuộc khủng hoảng khác nguy hiểm hơn nhiều: khủng hoảng về tính thanh khoản.
Thứ năm, mặc dù không phải phát sinh mới đây do cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nhưng TTCK Việt Nam vẫn còn tồn tại rất nhiều những vấn đề khác mà trong phạm vi bài viết này chúng tơi chưa có điều kiện đề cập đến. Cụ thể như
các vấn đề về khung pháp lý, vai trị quản lý, giám sát của Nhà nước, tính minh bạch của thị trường…
Thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất động sản "đóng băng". Chỉ số VN - Index giảm mạnh từ trên 900 điểm (đầu năm 2008) xuống mức thấp nhất 235,5 điểm (ngày 24-2-2009). Giá cổ phiếu, nhất là cổ phiếu của một số ngân hàng thương mại giảm mạnh, mức vốn hóa thị trường của các cơng ty niêm yết năm 2007 là 40% GDP, năm 2008 giảm còn 17,5% GDP, việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) của một số doanh nghiệp khó khăn, thậm chí phải tạm hỗn. Số lượng các cơng ty chứng khốn hoạt động kinh doanh thua lỗ trong năm 2008 chiếm 50%, số lượng lao động mất việc làm gia tăng.
Thị trường bất động sản:
Thị trường bất động sản cũng hứng chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, thể hiện qua sức cầu yếu và giá bất động sản giảm liên tục:
* Sức cầu yếu "nhấn chìm" thị trường nhà đất:
Theo thơng lệ, dịp giữa năm là thời điểm nhà đất được giá nhất. Song tại thời điểm này, sức cầu giảm mạnh đã "nhấn chìm" thị trường nhà đất.
Một công ty chuyên về điều tra thị trường và môi giới nhà đất cho rằng, tại Việt Nam giá nhà đất đã giảm rất sâu và mức giảm có nơi đã gần 70% so với thời điểm đầu năm. Tuy nhiên, giá đã rẻ, song khách mua dường như càng ngày càng vắng vẻ.
Ơng Nguyễn Quốc Tuấn, một chun gia tài chính - ngân hàng cho biết: Thực tế thị trường nhà đất đang rơi vào tình trạng mệt mỏi kéo dài, do việc thúc ép trả nợ của ngân hàng, do hàng không bán được. Nhiều DN đã hạ giá nhà đất nhiều đợt từ đầu năm đến nay, song vẫn khó bán. Điều này làm chính các ngân hàng cũng rất mệt mỏi, đang tìm nhiều giải pháp khả thi cùng các DN kinh doanh bất động sản tháo gỡ. Phải nói rằng, chưa bao giờ nhà đất lại khó bán như lúc này. (Nguồn: VTC News, 19/11)
* Bất động sản giảm 40 - 60%, khách hàng vẫn lo mua hớ!
Đến quý III/2008, giá đất nền, căn hộ chung cư ở nhiều dự án đã giảm khá mạnh, từ 40% - 60% giá trị so với đầu năm, tùy dự án. Tuy nhiên, thời điểm này, khơng ít khách hàng vẫn còn lo “mua hớ”!
Việc giảm giá vẫn đang diễn ra tại nhiều dự án trên địa bàn TP.HCM. Cụ thể, giá đất nền tại dự án An Phú - An Khánh (Q.2) tuần thứ 46 đã giảm trung bình khoảng 2 triệu đồng/m2 so với tuần đầu tiên của tháng 11, đang được rao bán ở mức từ 35 - 39 triệu đồng/m2 tùy vị trí; tại dự án Bắc Rạch Chiếc (Q.9) giá nền biệt thự và nhà phố cũng giảm khoảng 500.000 đồng/m2, đang được rao bán ở mức 10,5 - 12 triệu đồng/m2...
Tình trạng giảm giá cũng diễn ra ở các dự án căn hộ như căn hộ chung cư Phú Mỹ (Q.7) giảm khoảng 1 triệu đồng/m2, giá bán hiện nay dao động ở mức 19 - 21 triệu đồng/m2 tùy vị trí; dự án căn hộ Richard Hill (Q.9) giảm từ 300.000 - 1 triệu đồng/m2...
Theo một chuyên gia bất động sản, thị trường vào cuối năm đang có dấu hiệu giảm do những khó khăn về nguồn vốn. Tuy nhiên chuyên gia này cho rằng, mức giảm sẽ khơng q nhiều bởi vì giá bất động sản nói chung đã giảm khá mạnh từ đầu năm tới nay. "Đợt giảm giá cuối năm nay sẽ khiến thị trường thiết lập một mặt bằng giá mới, ổn định hơn kéo dài đến giữa năm sau. Đây là cơ hội cho những người có nhu cầu thực sự lựa chọn cho mình bất động sản hợp với nhu cầu và nguồn tài chính của bản thân" - chuyên gia này nói.
Điểm đáng chú ý là giao dịch trên thị trường vẫn rất yếu. Những giao dịch thành công chủ yếu tập trung ở mảng nhà riêng lẻ với mức giá trung bình và thấp, khoảng dưới 1,5 tỷ đồng; thậm chí nhà riêng lẻ có giá cao cũng đang có dấu hiệu điều chỉnh giá bán. Ông Phạm Văn Hải, Tổng giám đốc Công ty cổ phần địa ốc ACB (ACBR) cho biết, tại siêu thị địa ốc ACB, một số nhà riêng lẻ có giá từ 5 tỷ đồng trở lên đã được điều chỉnh với mức giảm từ 10% - 15% do mức độ giao dịch chậm.
Như vậy có thể thấy, tính thanh khoản vẫn là vấn đề đang thiếu trên thị trường bất động sản hiện nay. Nguyên nhân, những người có nhu cầu thực sự thấy giá nhà đất vẫn còn cao, hoặc đang trong tâm trạng chờ đợi giá giảm hơn nữa mới có thể xem xét mua. Khơng ít người cịn sợ mua "hớ". Vì vậy, tâm lý chung của người mua là "từ từ rồi tính". Trên thực tế, hàng loạt dự án đã được định giá vào thời điểm bùng nổ của thị trường nên mức giảm tới giá gốc hiện nay vẫn còn cao so với những năm trước khi có cơn sốt.(Nguồn: Thanh niên, 21/11)
* Dự báo giá bất động sản trong thời gian tới còn giảm :
Dù giá căn hộ, đất nền trên địa bàn TP.HCM đã giảm 40 - 60% so với thời điểm nóng nhất đầu năm 2008. Tuy nhiên, nhiều ý kiến vẫn cho rằng, cuối năm 2010 sẽ có một mặt bằng giá mới thấp hơn hiện nay.
Theo một chuyên gia bất động sản, những khó khăn mà thị trường bất động sản phải gánh từ đầu năm tới nay chưa “thấm” gì so với những khó khăn sắp tới. Thời điểm đáo hạn các hợp đồng vay vốn ngân hàng tập trung vào dịp cuối năm, trong khi những khó khăn về vốn, và sự đóng băng giao dịch vẫn cịn. Đó chính là lý do “đẩy” giá bất động sản xuống một đáy mới trong vài tháng nữa.
Nếu thêmnhiều chủ đầu tư tự nguyện hạ giá; các nhà đầu tư bán tháo để gỡ vốn; một cuộc giải chấp từ phía ngân hàng... là những tín hiệu cho thấy, một mặt bằng giá mới theo hướng thấp nữa trên thị trường bất động sản sẽ được thiết lập vào cuối năm nay. Đây cũng là niềm hy vọng của rất nhiều người có nhu cầu thực sự về nhà ở đang chờ cơ hội để mua nhà với mức đáy mới.(Nguồn: Thanh niên, 5/11)