Đối với chính phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 90)

a .Nguyên nhân từ phí khách h àng c ủ Eximbnk

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Đối với chính phủ

3.3.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp lý, chính sách trong TTQT

Để khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp lý và chính sách phát triển thương mại, nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại thương nĩi chung và TTQT nĩi riêng, xin nêu ra một số kiến nghị cụ thể sau đây:

Chính phủ thơng qua Bộ Tài Chính cần xem xét đến vấn đề về vốn và chi phí cĩ liên quan đến hoạt động bảo hiểm tài trợ xuất khẩu. Thực hiện chức năng hoạch định chính sách, định hướng phát triển cần xây dựng các mục tiêu trung dài hạn và quản lý hệ thống bảo hiểm tài trợ xuất khẩu.

Tăng cường hệ thống pháp lý thống nhất nhằm tạo ra mơi trường pháp lý, mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp.

Xây dựng hệ thống pháp lý , chính sách phát triển, quản lý kinh tế trên cơ sở khoa học, thực tiễn, phù hợp với yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự tăng trưởng và hạn chế những khiếm khuyết cản trở đến hoạt động của các doanh nghiệp.

80

Nghiên cứu kỹ lưỡng, chuẩn bị chu đáo, tránh nĩng vội nhằm tạo ra “sức sống” của các văn bản pháp quy, hạn chế những thay đổi quá nhanh của hệ thống pháp luật, chính sách phát triển, quản lý kinh doanh gây ra bất lợi cho các nhà doanh nghiệp. Khơng nên lạm dụng nguyên tắc “sai thì sửa” trong khi ban hành các văn bản pháp quy, chính sách quản lý kinh doanh mà dẫn đến sự tùy tiện dễ thay đổi, gây ra sự lo ngại, hồi nghi của các nhà đầu tư về những cam kết mang tính nguyên tắc của Nhà nước. Những thay đổi quá nhanh của các văn bản pháp quy và chính sách kinh tế là nguyên nhân rủi ro cho một số doanh nghiệp khi xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập khẩu khơng lường hết những khĩ khăn, chi phí mới phát sinh.

Cải tiến cơng tác ban hành pháp luật, xây dựng chính sách kinh tế từ khâu soạn thảo, thảo luận cho đến ban hành chính thức. Hạn chế tối thiểu những sai sĩt, mập mờ, khơng khả thi, thiếu thống nhất của các văn bản pháp quy về kinh tế, nhất là các văn bản dưới luật như nghị định, quyết định, thơng tư, chỉ thị…

Tăng cường pháp chế trong quản lý kinh doanh XNK. Kỷ luật, phép nước phải được tơn trọng bằng cách tuyên truyền giáo dục mọi người và cĩ biện pháp xử lý nghiêm hoạt động chống buơn lậu, làm hàng giả, lừa đảo kinh tế trong nước cũng như quốc tế.

Ngồi ra chính phủ cũng cần ban hành các văn bản nhằm cụ thể hĩa hơn nữa nhằm giải quyết tranh chấp khi cĩ mâu thuẩn giữa pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế. Các văn bản đĩ phải làm rõ tính chất pháp lý của UCP, URR,… đối với bên Việt Nam khi tham gia vào phương thức thanh tốn quốc tế, giúp các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ.

3.3.1.2 Tăng cường quản lý thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh:

Vận động theo quy luật kinh tế thị trường, thị trường quốc tế là nguồn phát sinh những bất trắc, mối hiểm họa, nguy cơ rủi ro cho bất kỳ doanh nghiệp nào chấp nhận kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhằm giảm bớt nguy cơ rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam. Chính phủ cần can thiệp một cách hợp lý trong một số mặt sau đây:

a. Quản lý chặt chẽ đầu mối buơn bán quốc tế:

Mặc dù, theo quan điểm chung là khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh XNK, tuy nhiên khơng nên hiểu theo nghĩa thả nổi khơng cĩ sự quản lý các đầu mối kinh doanh. Để tránh rủi ro: tranh mua, tranh bán gây thiệt hại và giảm uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam. Chính phủ cần phải:

Quy định tiêu chuẩn các doanh nghiệp được quyền tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu. Tiêu chuẩn này phản ánh năng lực thực sự, uy tín của các doanh nghiệp khi muốn tham gia thị trường quốc tế.

Tăng cường giám sát quá trình kinh doanh bằng chế độ kiểm tra, kiểm sốt, giám đốc bằng tiền, chế độ kiểm tốn, báo cáo tài chính, phương án kinh doanh…

Đối với một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực, cĩ những ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cần cĩ sự quản lý chặt chẽ đầu mối kinh doanh.

Định hướng thị trường, mặt hàng xuất khẩu chủ lực làm căn cứ để định hướng phát triển sản xuất – kinh doanh:

Nghiên cứu định hướng thị trường, mặt hàng xuất khẩu chủ lực là giải pháp của Chính phủ tác động vào nguồn rủi ro nhằm giảm nhẹ tổn thất khi cĩ rủi ro do biến động cung cầu, giá cả hàng hĩa trên thị trường quốc tế gây ra.

Định hướng đúng đắn về thị trường xuất khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất, cĩ thị trường tiêu thụ thuận lợi, với giá cả hợp lý . Thiếu sự hướng dẫn của Chính phủ, người lao động, doanh nghiệp tiến hành sản xuất một cách tự phát, họ chỉ thấy lợi nhuận cao hiện thời mà đổ xơ vào kinh doanh, một lúc nào đĩ giá cả hàng hố xuống thấp họ gặp rủi ro ngồi sự mong đợi. Do vậy, Chính phủ là người cĩ đủ khả năng để thực hiện vai trị “bà đỡ” cho các doanh nghiệp giảm bớt rủi ro do sự biến động khắc nghiệt của thị trường thế giới.

b. Tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp những thơng tin về thị trường quốc tế. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên việc tự tìm kiếm thơng tin thị trường, tự tranh trải mọi khoản chi phí phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, thiết lập kênh phân phối…là khơng thể thực hiện. Chính

phủ cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thơng tin, tư vấn pháp lý , nguồn tài chính… để gia nhập thị trường quốc tế một cách vững vàng, hạn chế gặp phải rủi ro khi phải kinh doanh trong tình trạng bất lợi, thiếu thơng tin, thiếu bình đẳng.

c. Giám sát thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu.

Rủi ro, tổn thất trong kinh doanh hầu hết xảy ra trong giai đoạn thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu. Ngồi việc tự giám sát của mỗi doanh nghiệp, cơ quan quản lý của Chính phủ cần phải tăng cường chúc năng giám sát thực hiện hợp đồng đặc biệt là những hợp đồng cĩ giá trị lớn để kịp thời ngăn chặn nguồn rủi ro phát sinh.

Giám sát thực hiện hợp đồng kinh doanh ngoại thương đựơc tiến hành trên cơ sở so sánh giữa hợp đồng với kế hoạch xuất nhập khẩu cấp quốc gia, qua đĩ Chính phủ thống kê lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu thực tế và cĩ biện pháp điều chỉnh kịp thời cung cầu hàng hố trên thị trường nội địa.

3.3.1.3 Tăng cường các biện pháp quản lý kỹ thuật an tồn trong thanh tốn xuất nhập khẩu:

Dựa trên quan điểm “phịng hơn chống”, Chính phủ cần cĩ những biện pháp chủ động nhằm ngăn chặn, phịng ngừa rủi ro, tổn thất bằng cách giảm thiểu mối hiểm họa, nguy cơ, né tránh rủi ro. Vì sự an tồn trong thanh tốn xuất nhập khẩu, Chính phủ cần thực hiện một số biện pháp mang tính kỹ thuật như sau:

Tăng cường những quy định thống nhất chung về an tồn trong thanh tốn xuất nhập khẩu. Ví dụ những qui định về qui trình: an tồn trong tài trợ và sử dụng vốn tài trợ, an tồn trong quản lý và sử dụng ngoại tệ, mở tín dụng thư (L/C)...

Đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở, nâng cao trình dộ kỹ thuật cơng nghệ nhằm tạo thuận lợi và an tồn trong thanh tốn xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Ví dụ: Xây dựng hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải, xây dựng hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải, xây dựng hệ thống bảo hiểm, ngân hàng, thị trường vốn, xử lý thơng tin, thống kê… hiện đại.

Tăng cường tuyên truyền, tập huấn bồi dưỡng kiến thức về an tồn, phịng ngừa rủi ro, tổn thất trong thanh tốn xuất nhập khẩu – lồng ghép kiến thức về an tồn trong chương trình bồi dưỡng, đào tạo về quản trị kinh doanh.

3.3.1.4 Nâng cao vai trị của các đại sứ quán ở nước ngồi, cĩ chính sách phù hợp khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu

Đại sứ quán hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc thu thập thơng tin thị trường, tìm hiểu đối tác, tìm hiểu phong tục các quốc gia, giải quyết các vụ việc tranh chấp (nếu cĩ). Đại sứ quán cần thơng báo kịp thời cho doanh nghiệp tình hình chính sự tại các quốc gia trên thế giới.

Những vấn đề cần lưu ý của xuất khẩu Việt Nam từ lâu, đĩ là hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu, vấn đề cơ bản của mặt hàng xuất khẩu: Mặt hàng thơ và sơ chế, nhất là nơng sản, tỷ lệ chế biến sâu thấp, trên 60% giá trị kim ngạch là mặt hàng xuất khẩu ở dạng thơ, giá trị gia tăng thấp; Về hàng cơng nghiệp: tỷ lệ gia cơng cao, nhất là may mặc và giầy dép, hàng hĩa chưa cĩ thương hiệu trên thị trường thế giới, tính cạnh tranh thấp vì chất lượng và mẫu mã, giá đầu vào cao, chi phí cho xuất khẩu lớn, nhất là thu gom hàng hĩa và vận tải, tiêu cực phí ở các khâu vận tải và thủ tục hải quan...

3.3.2Đối với Ngân hàng nhà nước

3.3.2.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo những biến động bất thường về tình hình tài chính - kinh tế

Thứ nhất, cần coi trọng việc xây dựng hệ thống số liệu và dữ liệu thơng tin

chuyên ngành trực tiếp phục vụ cơng tác dự báo kinh tế. Hệ thống thơng tin các dữ liệu kinh tế là hết sức quan trọng cho các hoạt động, dự báo kinh doanh và điều hành kinh tế các cấp. Tuy nhiên ở nước ta các thơng tin kinh tế thường bị phân tán, chia cắt rời rạc và thiếu chuẩn hĩa thống nhất giữa các nguồn và đơn vị quản lý, nhất là khơng được phổ biến rộng rãi, cơng khai gây khĩ khăn cho các tổ chức và cá nhân cĩ nhu cầu khi tiếp cận. Vì vậy, Chính phủ cần cĩ nghị quyết chuyên đề về việc xây dựng hệ thống thơng tin và dữ liệu kinh tế các cấp dựa trên các thành tựu mới nhất của cơng

nghệ thơng tin nhằm phục vụ các nhu cầu về thơng tin kinh tế nĩi chung, phục vụ cơng tác dự báo kinh tế nĩi riêng.

Thứ hai, cần đảm bảo tính chuyên nghiệp và sự phối hợp ăn khớp giữa các

cơ quan chức năng và các loại cơng cụ dự báo, giữa cơng tác dự báo với cơng tác tổ chức thực hiện. Hơn nữa khơng thể khơng cân nhắc đến các tham số phi kinh tế khác trong quá trình tổng hợp và đưa ra các kết quả dự báo kinh tế. Vì vậy, cần cĩ sự phối hợp đồng bộ, liên ngành các cơ quan, các cơng cụ, phương pháp dự báo nhất là trong cơng đoạn thu thập dữ liệu đầu vào và cơng đoạn xử lý kết luận cuối cùng của quy trình dự báo, nhằm gĩp phần tham chiếu, phản biện và hồn thiện, nâng cao tính xác thực của kết quả báo cáo dự báo.

Thứ ba, cần coi trọng đúng mức sự tương tác qua lại giữa cơng tác dự báo

kinh tế với những đặc điểm luật pháp và kinh tế xã hội của đất nước. Kinh nghiệm thế giới và trong nước cho thấy, dự báo kinh tế cũng là nghệ thuật của sự ước lượng và cân nhắc trong tổng hịa các yếu tố kinh tế - chính trị - xã hội.. Nĩi một cách cụ thể, việc các chính sách, hệ thống luật pháp chung, cũng như nhiều yếu tố thượng tầng, và kiến trúc hạ tầng xã hội khác cũng tác động khơng nhỏ đến cơng tác dự báo, nhất là dự báo trung và dài hạn. Thế giới nĩi chung và thị trường hiện đại nĩi riêng đang và sẽ biến đổi ngày càng nhanh chĩng. Trong bối cảnh đĩ, thì những ai dự báo được tương lai một cách chính xác thì người đĩ sẽ chiến thắng.

3.3.2.2 Chính sách cho vay ngoại tệ, quản lý ngoại hối, tỷ giá cần điềuchỉnh kịp thời chỉnh kịp thời

Ngân hàng Nhà nước cần cĩ một chính sách điều chỉnh tỷ giá linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế để tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động kinh doanh ngoại tệ cĩ hiệu quả trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện các giải pháp hồn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để làm cơ sở hình thành thị trường hối đối hồn chỉnh ở Việt Nam, cụ thể:

Đa dạng hĩa các loại ngoại tệ, các phương tiện thanh tốn quốc tế được mua bán trên thị trường.

Đa dạng hĩa các hình thức giao dịch mua bán ngoại tệ như mua bán giao ngay, mua bán kỳ hạn, mua bán quyền chọn…

Mở rộng đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng như Ngân hàng Trung ương, NHTM, những người mơi giới…

Chỉ khi thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối phát triển thì mới đảm bảo cĩ được một tỷ giá linh hoạt, hợp lý, gĩp phần kích thích kinh tế thị trường phát triển, hạn chế rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp và các ngân hàng tham gia hoạt động thanh tốn quốc tế

3.3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thơng tin phịng ngừa và xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nước (CIC):

Trung tâm phịng ngừa và xử lý rủi ro (CIC) cĩ chức năng thu thập các thơng tin về các doanh nghiệp, về thị trường trong và ngồi nước, về các đối tác, giúp các ngân hàng thương mại phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng.Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức xây dựng trung tâm đủ mạnh để cĩ thể trở thành một nơi cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời và đáng tin cậy cho các tổ chức tín dụng. Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của CIC:

CIC tiếp tục đổi mới về mơ hình tổ chức nhằm đẩy mạnh việc đơn đốc các tổ chức tín dụng báo cáo thơng tin, tăng cường việc thu thập, xử lý, quản lý thơng tin đầu vào nhằm tạo cơ sở dữ liệu tốt để phục vụ cơng tác ngăn ngừa rủi ro.

Nghiên cứu đưa ra các biện pháp quản lý đồng bộ về phần mềm phục vụ báo cáo, khai thác sử dụng thơng tin trong tồn hệ thống ngân hàng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về báo cáo và khai thác thơng tin trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế. Tăng cường sự phối hợp giữa CIC với các Vụ, Cục Ngân hàng Nhà nước để kiểm tra việc thực hiện báo cáo thơng tin tín dụng của các tổ chức tín dụng, phối hợp cung cấp và khai thác thơng tin với CIC

Để nâng cao trách nhiệm và chất lượng cung cấp thơng tin của các tổ chức tín dụng, bảo đảm lượng thơng tin đầu vào an tồn, chính xác kịp thời, Ngân hàng Nhà nước cần cĩ biện pháp xử lý hành chính kịp thời đối với các tổ chức tín dụng khơng chấp hành đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nước về cung cấp thơng tin báo cáo.

Đồng thời Ngân hàng Nhà nước cần cải tiến các kênh cung cấp thơng tin đầu ra đa dạng hơn, kịp thời hơn nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin khách hàng của các tổ chức tín dụng.

Đổi mới cơ bản và tồn diện cơng tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước: Giám sát ngân hàng phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế. Rà sốt những hạn chế, bất cập làm giảm hiệu lực, hiệu quả cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng, làm cơ sở cho việc xây dựng đề án cải cách tổ chức và hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3



Để hồn thiện cũng như hạn chế và phịng ngừa rủi ro trong thanh tốn quốc tế trong hệ thống Eximbank Việt Nam,dựa trên những phân tích thực trạng, nguyên nhân và những ví dụ đã xảy ra trên thực tế của Ngân hàng Eximbank Việt Nam tại chương 2, chương 3 đề ra những nhĩm giải pháp chính tương ứng với các rủi ro của chương trước.

Nhĩm giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro trực tiếp trong quá trình thanh

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w