Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu.
TT Biến số Đơn vị PP
thu thập Phân loại
1 Tuổi Năm Hỏi 60-69, 70-79, 80-89, ≥ 90
2 Cân nặng Kg Cân 61-70, ≥ 71≤50,51-60,
3 Chiều cao Cm Đo ≤150,151-155, 156-160, ≥161
4 BMI Kg/m2 Tính <18.5,18.6-22.9, ≥23
5 MĐX SD Đo ≥-1,-1- -2.5,≤-2.5
6 Tiền sử gãy xương
ở tuổi trưởng thành Hỏi Có, không
7 Tiền sử gãy xương
sau năm 50 tuổi Số lần Hỏi 1,2, ≥3
8 Tiền sử té ngã trong
12 tháng qua Số lần Hỏi 1,2, ≥3
9 Tiền sử gia đình Cha hoặc mẹ gãy xương Hỏi Có, không 10 Loãng xương thứphát bệnh nội khoa*Sau một số Hỏi Có, không
11 Tập thể dục 60phút/ngày,≥5năm Hỏi Có, không
12 Hút thuốc lá 10điếu/ngày,≥10năm Hỏi Có, không
13 Mức độ uống rượu 3U/ngày(1U=8g),≥5năm Hỏi Có, không 14 Tiền sử sử dụngcorticoid ≥5mg pred/ngày,≥3 tháng Hỏi Có, không 15 Garvan1,2 Nguy cơ GX cổ đùi
sau 5 và 10 năm (%) Tính Cao, thấp Garvan3,4 Nguy cơ GX khác
sau 5 và 10 năm (%) Tính Cao, thấp 17 FRAX1 Nguy cơ GX cổ đùi (%) Tính < 20, ≥ 20
2.3.5. Các bước tiến hành nghiên cứu:
2.4. Phân tích và xử lý số liệu:
Nhập số liệu vào máy vi tính bằng phần mềm EPI data, xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, các tỷ lệ phần trăm, tỷ suất chênh(OR). Dùng thuật toán χ2 để so sánh các tỷ lệ quan sát, dùng test t-student để so sánh các giá trị trung bình.
Nhập tính xác suất và phân tầng nguy cơ gãy xương theo mô hình Garvan và FRAX.
2.5. Khía cạnh đạo đức:
- Nghiên cứu được tiến hành sau khi được sự đồng ý của lãnh đạo khoa Cơ Xương Khớp - Bệnh viện Bạch Mai, Bộ môn Nội - Trường Đại học Y hà nội, Bệnh viện E Hà nội, Bệnh viện Hữu nghị Việt xô và Bệnh viện Đại học Y Hà nội.
Khảo sát các YTNC Garvan FRAX
Xác suất và phân tầng nguy cơ gãy xương Xác định một số YTNC
loãng xương
Áp dụng mô hình tiên lượng gãy xương Hỏi bệnh và thăm khám
Nam giới ≥ 60 tuổi có đo MĐX
- Bệnh nhân tham gia nghiên cứu một cách tự nguyện, được cung cấp đầy đủ các thông tin về nghiên cứu, các thông tin liên quan đến bệnh nhân được đảm bảo giữ bí mật.
- Nghiên cứu đánh giá các yếu tố nguy cơ của loãng xương để phòng tránh và điều trị loãng xương gãy xương cho cộng đồng.
- Nghiên cứu giúp phát hiện những bệnh nhân có nguy cơ gãy xương cao để có biện pháp can thiệp kịp thời tránh những rủi ro cho người bệnh.