1.4 .Quản trị rủiro hoạt động theo chuẩn mực quốc tế
2.4. T
2.4.2.2. Đo lường định lượng
Đo lường định lượng là việc đánh giá bằng số liệu cụ thể về mức độ rủi ro, tổn thất của từng loại rủi ro đã được xác định. Các loại rủi ro được đo lường bằng định lượng bao gồm: về quá trình xử lý cơng việc (các cơng đoạn, cơng việc đã cĩ lỗi và sai sĩt, thống kê theo dõi các sự cố); về hệ thống hỗ trợ (các lỗi, sai sĩt từ hệ thống cơng nghệ thơng tin và chương trình phần mềm); các yếu tố bên ngồi (các lỗi, sai sĩt do khách hàng và các sự kiện bên ngồi).
57 Cách đo lường:
Đối với các lỗi, sai sĩt trong quá trình xử lý nghiệp vụ và từ hệ thống hỗ trợ: mở sổ chi tiết về các lỗi, sai sĩt theo phụ lục 5.
Đối với các lỗi, sai sĩt do yếu tố bên ngồi: phải lập hồ sơ theo dõi gồm các nội dung theo phụ lục 6.
Hiện tại, Basel II mới chỉ được triển khai áp dụng ở một số nước trong khu vực như: Thái Lan, Singapore…từ 2010. Đồng thời, ngân hàng nhà nước mới hướng dẫn triển khai Basel I. Do vậy, định kỳ NHCTVN vẫn chưa tính tốn yêu cầu vốn tối thiểu cho rủi ro hoạt động, và cũng chưa sử dụng bất cứ phương pháp nào trong số ba phương pháp đo lường của Basel II. Việc đo lường rủi ro hoạt động như hiện tại NHCTVN đang áp dụng, nhất là phương pháp đo lường định tính vẫn cịn mang tính chất chủ quan, khơng phản ánh sát tình hình thực tế và cũng chưa mang tính chất phịng ngừa. Do đĩ, việc sử dụng một phương pháp đo lường mới hiệu quả hơn là vơ cùng cần thiết trong thời điểm hiện nay.
Kết
luận : Cơng tác quản trị rủi ro tại các NHTM ngày càng được chú trọng thực hiện, song song với các văn bản được cập nhật thường xuyên do ngân hàng nhà nước ban hành. Tuy nhiên, các ngân hàng chủ yếu vẫn chú trọng vào việc quản trị rủi ro tín dụng, trong khi các loại rủi ro khác đang trong giai đoạn bước đầu triển khai. Thơng qua việc phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại NHCTVN và so sánh với các nguyên tắc quản trị và giám sát của ủy ban Basel, cĩ thể thấy việc quản trị rủi ro hoạt động tại hệ thống NHCTVN vẫn cịn một khoảng cách rất xa so với các chuẩn mực quốc tế, xét trên nhiều phương diện: mơi trường quản trị rủi ro; khả năng xác định, đánh giá giám sát và kiểm sốt rủi ro; giải quyết sự cố bất ngờ; vấn đề cơng bố thơng tin và vai trị của cơ quan giám sát… Ngồi ra, NHCTVN cũng chưa thực hiện đo lường rủi ro và tính tốn yêu cầu vốn tối thiểu cho rủi ro hoạt động theo các phương pháp của Basel II. Vì vậy, trong điều kiện rủi ro hoạt động ngày một tăng, về lâu dài NHCTVN cần cĩ những bước chuẩn bị và giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm hướng cơng tác quản trị rủi ro hoạt động tiến gần hơn đến các chuẩn mực quốc tế.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM
THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ
3.1. Từng bước đáp ứng các yêu cầu về quản trị và giám sát rủi ro hoạt động