Bảng 3.8: Mức độ sang chấn tâm lý theo thang DASS

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng ở bệnh nhân điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần (Trang 38 - 128)

P<0,05 n % n % Bình thường 5 12,5 6 15,0 Nhẹ 1 2,5 3 7,5 Vừa 1 2,5 13 32,5 Nặng 2 5 7 17,5 Rất nặng 0 0 2 5 Tổng 9 22,5 31 77,5 100% Điểm DASS Stress trung bình 16,41±9,3 Nhận xét:

- Mức độ sang chấn tâm lý theo trắc nghiệm tâm lý DASS nhận thấy tỷ lệ mức độ vừa chiếm ưu thế với 35%. Sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.

- Tỷ lệ căng thẳng của sang chấn tâm lý mức độ nặng chiếm 22,5%; mức độ bình thường chiếm 27,5%.

3.2.4. Đặc điểm nhân cách của nhóm bn nghiên cứu

Bảng 3.9: Đặc điểm nhân cách của nhóm bn nghiên cứu

Đặc điểm Số BN (n) Tỷ lệ (%)

V - tâm thể 7 19

D - Trầm cảm 8 21,6

Hy - Phân ly 5 13,5

Pt - Suy nhược 2 5,4

Bình thường 2 5,4

Kết quả không đáng tin cậy 5 13,5

Tổng số 37 100

Nhận xét:

Trong số 37 bệnh nhân được làm trắc nghiệm MMPI có diễn đồ thang Hd nghi bệnh, thang D trầm cảm cao nhất với 21,6%. 19% bệnh nhân có diễn đồ nhân cách V tâm thể. 13,5% số bệnh nhân có thang Hy phân ly cao. Còn lại là diễn đồ nhân cách thang Pt suy nhược (5,4%), bình thường ( 5,4%) và kết quả không đáng tin cậy (13,5%).

Biểu đồ 3.2. Phân bố các thể lâm sàng trong rối loạn sự thích ứng Nhận xét:

- Tỷ lệ rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ngắn chiếm tỷ lệ cao nhất với 45%.

- Tỷ lệ rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm kéo dài là 30% và rối loạn sự thích ứng với phản ứng lo âu và trầm cảm là 25%.

- Trong nghiên cứu của chúng tối không gặp các thể còn lại của rối loạn sự thích ứng

Bảng 3.10 Tỷ lệ các triệu chứng tâm thần của trầm cảm trong các thể của RLSTU Triệu chứng

Phản ứng trầm cảm ngắn Phản ứng trầm cảm kéo dài Phản ứng lo âu trầm cảm Tổng

Nhẹ Vừa Nặng Nhẹ Vừa Nặng Nhẹ Vừa Nặng

n % n % n % n % n % n % n % n % N % n %

Giảm khí sắc 4 22,2 14 77,8 0 0 0 0 10 83,3 2 16,7 6 60 4 40 0 0 40 100

Giảm năng lượng 0 0 18 100 0 0 0 0 12 100 0 0 3 30 7 70 0 0 40 100

Giảm chú ý 8 47,1 9 52,9 0 0 2 20 8 80 0 0 5 50 5 50 0 0 37 92,5 Gỉam tự tin 5 38,4 8 61,5 0 0 1 10 9 90 0 0 3 75 1 12,5 1 12,5 28 70 YT bị tội 2 20 7 70 1 10 2 25 6 75 0 0 1 33,3 2 66,7 0 0 21 52,5 TL ảm đạm 2 18,2 8 72,7 1 9,1 0 0 9 90 1 10 2 25 6 75 0 0 29 72,5 YT hủy hoại 0 0 8 88,9 1 11,1 1 25 2 50 1 25 0 0 0 0 0 0 13 32,5 Tổng 21 10, 1 72 34,6 3 1,4 6 2,8 46 22, 1 4 1,9 20 9,6 25 12 1 0,5 208 Nhận xét:

Triệu chứng khí sắc giảm xuất hiện 100 % thể lâm sàng rối loạn sự thích ứng, với mức độ nhẹ và vừa. Các triệu chứng tâm thần của trầm cảm trong phản ứng lo âu trầm cảm chủ yếu là mức độ nhẹ,vừa.

3.2.7. Tỷ lệ các triệu chứng cơ thể của trầm cảm trong các thể của RLSTU

Bảng 3.11 Tỷ lệ các triệu chứng cơ thể của trầm cảm trong các thể của RLSTU

n % N % n % n % n % n % n % n % n % n % Mất QTTT 4 22,2 14 77,8 0 0 1 9,1 10 90,9 0 0 4 44,4 5 55,6 0 0 38 95 Mất PUCX 8 53,3 7 46,7 0 0 0 0 9 100 0 0 4 100 0 0 0 0 28 70 Nặng lên buổi sáng 2 22,2 7 77,3 0 0 4 36,4 7 63,6 0 0 0 0 3 100 0 0 23 57,5 Chậm TTVĐ 5 41,6 6 50 1 8,4 2 20 8 80 0 0 4 66,7 2 33,3 0 0 28 70 RL ăn uống 1 6,7 14 93,3 0 0 0 0 11 100 0 0 2 20 8 80 0 0 36 90 Sút cân 2 18,2 9 81,2 0 0 0 0 3 100 0 0 0 0 0 0 0 0 14 35 Mất dục năng 1 10 9 90 0 0 0 0 8 100 0 0 1 11,1 8 88,9 0 0 27 67,5 Tổng 23 11,8 66 34,1 1 0,5 7 3,6 56 28,8 0 0 19 9,8 26 13,4 0 0 194 Nhận xét:

3.2.8. Tỷ lệ các triệu chứng lo âu trong các thể của RLSTU

Bảng 3.12 Tỷ lệ các triệu chứng lo âu trong các thể của RLSTU

Triệu chứng Phản ứng trầm cảm ngắn N=18 Phản ứng trầm cảm kéo dài N=12 Phản ứng lo âu trầm cảm N=10 Tổng n % n % n % n % RL thần kinh thực vật 12 66,7 8 66,7 10 100 30 75 TC lq ngực bụng 10 83,3 7 58,3 9 90 26 65 TC lq tâm thần 5 27,8 7 58,3 7 70 19 47,5 TC toàn thân 4 22,2 0 0 5 50 9 22,5 TC căng thẳng 9 50 5 41,7 10 100 23 57,5 TC khác 5 27,8 4 33,3 9 90 18 45 Nhận xét:

Trong rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ngắn, phản ứng trầm cảm kéo dài có tỷ lệ cao xuất hiện triệu chứng lo âu đi kèm.

Trong RLSTU phản ứng lo âu trầm cảm, triệu chứng RLTKTV và triệu chứng căng thẳng chiếm 100%.

Trong RLSTU phản ứng trầm cảm ngắn, triệu chứng liên quan ngực bụng chiếm tỷ lệ cao nhất (83,3%). Trong RLSTU phản ứng trầm cảm kéo dài, triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật chiếm cao nhất (66,7%).

Bảng 3.13: Tỷ lệ có ý tưởng tự sát và toan tự sát trong nhóm bn nghiên cứu Nam Nữ Tổng n % n % Có ý tưởng tự sát CóKhông 27 17,55 1120 27,550 32,567,5 Có toan tự sát Có Không 09 22,50 274 67,510 1090 Tổng 9 31 100 Nhận xét:

- Ý tưởng tự sát và toan tự sát gặp chủ yếu ở nữ giới với tỷ lệ 27,5% và 10%. - Sự khác biệt giữa hai giới không có ý nghĩa thống kê p>0.05

3.3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG 3.3.1 Các phương pháp điều trị trong đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ các phương pháp điều trị Nhận xét:

55% bệnh nhân điều trị bằng phương pháp hóa dược, 45% số bệnh nhân điều trị bằng phối hợp hóa dược và tâm lý.

3.3.2. Sự kết hợp thuốc trong các bệnh nhân nghiên cứu

Sự kết hợp n % CTC và ATK 5 12,5 CTC và bình thần 15 37,5 CTC và ATK và BT 17 42,5 CTC đơn trị liệu 3 7,5 Tổng 40 100 Nhận xét:

Sự phối hợp chống trầm cảm, an thần kinh và bình thần chiếm tỷ lệ cao nhất với 42,5%.

3.3.3. Các thuốc được sử dụng trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Bảng 3.15: Các thuốc được sử dụng trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Thuốc

Số bệnh nhân

Liều thấp nhất Liều cao nhất

Liều nhỏ nhất Liều cao nhất Liều trung bình Liều nhỏ nhất Liều cao nhất Liều trung bình Remeron 18 30 60 33,3±9,7 30 60 39,2±13,7 Zoloft 24 50 150 72,9±29,4 50 200 93,7±44,9 Amitriptylin 2 25 50 37,5±17,6 100 250 175±106,1 Dogmatil 8 100 100 100 100 100 100 Olanpin 12 5 20 10,4±3,3 10 20 11,7±3,9 Seroquel 2 50 200 125±106,1 50 200 125±106,1 Diazepam 30 5 10 6±2,03 5 20 8,3±3,3 Propranolon 5 40 80 48±17,9 40 80 48±17,9 Nhận xét:

Remeron được sử dụng cho bệnh nhân với liều thấp nhất trung bình là 33,3±9,7; liềucao nhất là 39,2±13,7.

Zoloft được sử dụng liều thấp nhất trung bình là 72,9±29,4; liều cao nhất trung bình là 93,7±44,9

Diazepam được sử dụng ở 30 bệnh nhân với liều thấp nhất trung bình 6±2,03; liều cao nhất trung bình 8,3±3,3.

Trong nhóm các thuốc an thần kinh, Olanpin được sử dụng nhiều nhất ở 12 bệnh nhân với liều thấp trung bình 10,4±3,3, liều cao trung bình 11,7±3,9.

3.3.4. Số ngày điều trị nội trú của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Bảng 3.16: Số ngày điều trị nội trú của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Chẩn đoán n Số ngày trung bình

RLSTU với phản ứng trầm cảm ngắn 18 16,33±7,6 RLSTU với phản ứng trầm cảm kéo dài 12 20,2±9,4 RLSTU với phản ứng lo âu và trầm cảm 10 16,9±5,8

Tổng 40 17,6±7,8

Nhận xét:

- Số ngày điều trị trung bình của các bệnh nhân nghiên cứu là 17,6±7,8 ngày - Nhóm bệnh nhân rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm kéo dài thời gian điều trị dài nhất 20,2±9,4 ngày. Sự khác biệt giữa các nhóm không có ý nghĩa thống kê p>0,05

3.3.5. Sự thuyên giảm các triệu chứng trầm cảm trên thang Beck của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Biểu đồ 3.4: Sự thuyên giảm các triệu chứng trầm cảm trên thang Beck của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Nhận xét:

Qua điều trị các triệu chứng thuyên giảm 100%. Sự khác biệt trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê. Trong đó, sự điều trị tác động thuyên giảm nhiều đến các triệu chứng nặng. Trong ba thể lâm sàng, phản ứng trầm cảm ngắn, phản ứng lo âu trầm cảm thuyên giảm nhiều hơn phản ứng trầm cảm kéo dài.

3.3.6. Sự thuyên giảm các triệu chứng lo âu trên thang Zung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Biểu đồ 3.5: Sự thuyên giảm các triệu chứng lo âu trên thang Zung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Nhận xét:

Sau điều trị các triệu chứng lo âu thuyên giảm 100%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,001). Trong đó các triệu chứng lo âu trong phản ứng lo âu trầm cảm và phản ứng trầm cảm ngắn trở về mức không có lo âu bệnh lý. Triệu chứng lo âu trong phản ứng trầm cảm kéo dài sau điều trị còn ở mức có lo âu bệnh lý.

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 4.1.1 Đặc điểm tuổi

Bảng 3.1 cho thấy lứa tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35,9±14,2 tuổi. Kết quả này phù hợp với kết quả của Greenberg (1995) [2] tuổi trung bình là 32,7±12,8 tuổi; phù hợp với Jones và cs (1999) [9] tuổi trung bình của các bệnh nhân rối loạn sự thích ứng là 31 ±12 tuổi.

Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhóm tuổi < 50 tuổi chiếm tỷ lệ 80% , nhóm tuổi ≥ 50 tuổi chiếm tỷ lệ 20%. Rối loạn sự thích ứng thường xảy ra ở lứa tuổi trẻ hơn so với các rối loạn điển hình khác [37]. Kết quả này phù hợp với Despland (1995) [31] nghiên cứu thấy nhóm tuổi < 50 tuổi chiếm tỷ lệ 90%. Ở lứa tuổi < 50 tuổi, con người trải qua những mốc phát triển, thay đổi lớn của cuộc đời như xây dựng gia đình, tạo lập sự nghiệp. Trong giai đoạn này con người phải trải qua rất nhiều sang chấn, áp lực từ cuộc sống mang lại cùng với đó là tâm lý phấn đấu, mong muốn được khẳng định mình, nhiều khát vọng, mục tiêu trong cuộc sống, đây là giai đoạn con người gặp nhiều đổ vỡ, thất bại, bất toại trong cuộc sống. Chính vì vậy, các rối loạn sự thích ứng thường gặp ở nhóm tuổi này.

Trong nhiều nghiên cứu nhận thấy nhóm tuổi thanh thiếu niên có tỷ lệ rối loạn sự thích ứng cao, theo Greenberg gặp 34% thanh thiếu niên nhập viện tại trung tâm cấp cứu tâm thần được chẩn đoán rối loạn sự thích ứng [1] [2].Trong nghiên cứu của chúng tôi lứa tuổi thấp nhất là 15 tuổi, gặp hai trường hợp. Sang chấn bệnh nhân gặp phải là những áp lực trong học tập, áp lực về thành tích học tập, sự kỳ vọng của gia đình và gia đình thất vọng khi

bệnh nhân không đạt được kết quả như mong muốn. Bệnh nhân thứ hai những sang chấn gặp phải từ gia đình, bố mẹ ly hôn từ khi còn nhỏ, bệnh nhân sống cùng bà ngoại và bị lạm dụng tình dục.

4.1.2 Đặc điểm về giới

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, có 31 bệnh nhân nữ chiếm 77,5%. Có 9 bệnh nhân nam tỷ lệ 22,5%. Tỷ lệ nữ/nam xấp xỉ 3/1. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của Casey P (2006) [38] tỷ lệ nữ giới là 87,5 %. Kết quả này cũng phù hợp với các tác giả khác khi nghiên cứu về các rối loạn khác trong chương các rối loạn liên quan stress tại Việt Nam, theo Nguyễn Thị Phước Bình [34 ] tỷ lệ nữ giới gặp ở bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa là76,1%, tỷ lệ nữ giới gặp ở bệnh nhân rối loạn phân ly vận động theo Vũ Thy Cầm là 86,6% [39]. Có sự khác biệt với nhiều nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ nam nữ trong rối loạn sự thích ứng tương đối ngang bằng hơn [9][31][37].

Nữ giới thường có nét nhân cách dễ bị tổn thương hơn chính vì vậy nữ giới khi có các sang chấn, áp lực trong cuộc sống thì thường có xu hướng nghiền ngẫm, lo lắng, đánh giá cao các sang chấn, do dự về tương lai. Nữ giới có khả năng phải chịu nhiều yếu tố nguy cơ như lạm dụng về tình dục và thể chất cao hơn nam giới. Và nữ giới có xu hướng tìm kiếm sự giúp đỡ từ y tế cao hơn nam giới. Vì vậy, trong nghiên cứu các bệnh nhân điều trị nội trú của chúng tôi gặp tỷ lệ nữ giới cao hơn hẳn so với nam giới .

4.1.3 Đặc điểm nơi sống

Theo kết quả bảng 3.3 tỷ lệ bệnh nhân sinh sống tại thành phố thị xã/thị trấn chiếm tỷ lệ 77,5% so với 22,5% số bệnh nhân sinh sống ở nông thôn. Kết quả có sự khác biệt với các nghiên cứu về rối loạn liên quan stress trước đây tại Việt Nam, thường gặp người sinh sống ở nông thôn [32][39].

4.1.4 Đặc điểm trình độ học vấn

Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.4) tỷ lệ trình độ văn hóa từ trung học cơ sở trở lên chiếm tỷ lệ cao 75% ( phổ thông trung học 35%, trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học 40%). Bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi có trình độ văn hóa cao hơn các rối loạn liên quan stress khác tại Việt Nam [32][34][39].

4.1.5 Đặc điểm nghề nghiệp

Nghề nghiệp cũng chịu một phần của trình độ học vấn, trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ có công việc ổn định, có thu nhập thường xuyên chiếm tỷ lệ cao hơn (bao gồm cán bộ nhân viên, học sinh sinh viên, công nhân, nghỉ hưu, kinh doanh buôn bán chiếm tỷ lệ 57,5%) so với nhóm công việc không ổn định có thu nhập không thường xuyên (bao gồm nông dân, nội trợ, tự do, nghề nghiệp khác chiếm 47,5%).

Nhiều tác giả nhận thấy rằng ở những bệnh nhân rối loạn sự thích ứng có điều kiện đảm bảo chất lượng cuộc sống cao hơn bệnh lý tâm thần khác như trầm cảm [40]. Nghiên cứu của chúng tôi tại Việt Nam có nhận định tương tự. Những bệnh nhân rối loạn sự thích ứng có tỷ lệ trình độ học vấn cao, nghề nghiệp ổn định và sống ở thành phố cao hơn rối loạn liên quan stress khác [32][34][39].

4.1.6 Đặc điểm tình trạng hôn nhân

Theo bảng kết quả 3.6 trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy đối tượng nghiên cứu đã kết hôn chiếm tỷ lệ cao nhất với 60%, tỷ lệ chưa kết hôn là 27,5% , tỷ lệ thấp các đối tượng đã ly hôn/ly thân, góa là 7,5% và 5%. Kết quả này phù hợp với kết quả của Jones và cộng sự nghiên cứu trên 167 trường hợp rối loạn sự thích ứng có 59,3% đã kết hôn; 22,2% chưa kết hôn, không bao giờ kết hôn; 18% ly hôn/ly thân [9].

Gia đình vừa có ý nghĩa bảo vệ, nâng đỡ những cá nhân khi gặp những khó khăn, áp lực từ môi trường xã hội, sự thất bại trong công việc, mất mát kinh tế tiền của nếu như sự gắn bó, tình cảm trong gia đình bền vững. Trong cuộc sống thường ngày, các sang chấn tâm lý xuất phát từ gia đình rất thường gặp và gia đình trở thành yếu tố gây sang chấn. Nhưng theo phong tục tập quán truyền thống của người dân Việt Nam, khi giải quyết các mâu thuẫn từ nội bộ gia đình thường có xu hướng hàn gắn, thay đổi để duy trì sự hoàn thiện của một gia đình hơn là xu hướng ly hôn, chia rẽ gia đình.

4.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG TRONG NHÓM ĐỐI

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng ở bệnh nhân điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần (Trang 38 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w