Năm 1993-1997 1998-2002 2003-2006
Đĩng gĩp theo điểm phần trăm (%) 8,80 6,20 7,84
Vốn 6,10 3,56 3,78 Lao động 1,40 1,24 1,40 TFP 1,30 1,40 2,07 Đĩng gĩp theo tỷ lệ phần trăm (%) 100,0 100,0 100,0 Vốn 69,30 57,40 52,73 Lao động 15,90 20,00 19,07 TFP 14,80 22,60 28,20
Nguồn : GS.TS. Nguyễn Văn Thường và GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn (2006) Bảng 3.3. : Hệ số ICOR ở một số nước Châu Á
Nước Hàn Quốc Đài Loan Indonesia Malaysia Thái Lan Trung Quốc Việt Nam
Nguồn : Chương trình Việt Nam, ĐH Harvard, Lựa chọn thành cơng Giai đoạn Tăng trưởng GDP(%/năm) Tổng đầu tư(% của GDP/năm) ICOR
1961-80 7,9 23,3 3,0 1961-80 9,7 26,2 2,7 1981-95 6,9 25,7 3,7 1981-95 7,2 32,9 4,6 1981-95 8,1 33,3 4,1 2001-06 9,7 38,8 4,0 2001-06 7,6 33,5 4,4
Bảng 4.1. : Tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi một số ngân hàng Đơ n v ị : % Đơ n v ị : % 2006 2007 AGRIBANK 119,2 109,4 VCB 56,6 66.0 BIDV 92,6 97,5 INCOMBANK 80,4 95,8 MHB 202,0 140,1 Trung bình nhĩm NHTMQD 110,2 101,8 ACB 50,6 57,5 SACOMBANK 82,2 80,0 TECHCOMBANK 92,1 84,2 MB 56,6 57,5 EAB 86,0 123,9 VIB 93,1 94,7 EXIMBANK 77,7 80,6 HABUBANK 133,4 111,2 VP 88,9 104,1 ABB 72,9 101,2 SEABANK 145,4 102,8 Trung bình nhĩm NHTMCP 89,0 90,7
54
Bảng 4.2. : Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2005-2009
2005 2006 2007 2008e 2009e
Thâm hụt trong ngân sách -0.1 1.1 -2.2 -1.6 -4.1
Thâm hụt ngồi ngân sách -4.4 -2.2 -3.1 -3.1 -4.1
Thâm hụt ngân sách tổng thể -4.5 -1.1 -5.3 -4.7 -8.2 Nguồn : IMF, country report 2009 Bảng 5.1. : Biến động giá nhà đất ở khu đơ thị phía nam TPHCM
Đơn vị : Triệu đồng/m2 T12/ 2006 T08/ 2007 T12/ 2007 T01/2008 T04/ 2008 T08/ 2008 Phú mỹ Hưng, Q. 7 (căn hộ) 16,7 30,7 39,5 48 38,5 30 Phú mỹ Hưng, Q. 7 (đất) 36,8 64,0 72,0 110,0 82,0 58,0 Phú Mỹ, Q 7 11,0 21,0 27,0 36,0 27,0 20,0 Thái Sơn, Nhà Bè 5,5 12,0 16,0 27,0 21,0 12,0
Nguồn: Sưu tầm của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright54
Phụ lục 1: So sánh hiệu quả đầu tư các loại hình doanh nghiệp
Sự phát triển các loại hình doanh nghiệp chịu tác động của chính sách quản trị hệ thống doanh nghiệp của Chính phủ, so sánh này cho thấy rằng sự thiên lệch trong phát triển các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam một phần rất lớn do chính sách của Chính phủ.
Đầu tư của Doanh nghiệp nhà nước
Số liệu thống kê cho thấy, trong giai đoạn 2000-2007 tỷ phần vốn sản xuất kinh doanh của DNNN mặc dù cĩ giảm nhưng vẫn chiếm khoảng 50% tổng vốn sản xuất kinh doanh của tồn xã hội. Bên cạnh thế mạnh về vốn, các DNNN cịn nhận được nhiều ưu đãi như vị thế độc quyền, đất đai, tín dụng, quyền khai thác tài nguyên và các chính sách đãi ngộ khác.
Nguồn : Tổng cục thống kê
(Lưu ý: các cơng ty cổ phần cĩ vốn nhà nước (CPNN) khơng tính vào DNNN)
Mặc dù nhận được nhiều ưu đãi nhưng hiệu quả của DNNN lại khơng tương xứng với tiềm lực hiện cĩ. So sánh với các loại hình doanh nghiệp khác cĩ thể thấy rõ sự yếu kém của DNNN qua các chỉ tiêu như doanh thu, việc làm và sản lượng… Một rủi ro lớn là mặc dù các DNNN hoạt động kém hiệu quả nhưng tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần là
khá cao và đang cĩ xu hướng tăng lên, từ mức 2,95 lần giai đoạn 2001-2004 lên 3,15 lần năm 2007. Đặc biệt một số DN cĩ tỷ lệ vốn sở hữu trên tổng nguốn vốn rất thấp như Tổng cơng ty Xây dựng giao thơng 5 là 1,1%, Tổng cơng ty Xây dựng giao thơng 8 là 3,2%, Tổng cơng ty lắp máy Việt Nam là 5,25%,... đây là tỷ lệ rất cao và đặc biệt rủi ro.
So sánh hiệu quả các khu vực kinh tế:
Nguồn: Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Bài thảo luận chính sách số 3 Trong thời gian gần đây, một xu hướng quan trọng trong việc phát triển DNNN là sự hình thành các tập đồn kinh tế (TĐKT) và tổng cơng ty nhà nước (TCTNN) với mục đích xây dựng các DN qui mơ lớn, cĩ khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong nước lẫn quốc tế, thống lĩnh các lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nước, làm nền tảng
cho quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Mục tiêu và vai trị quan trọng như vậy, nên các TĐKT, TCTNN nhận được nhiều nguồn lực kinh tế quan trọng (Các TĐKT, TCTNN chiếm khoảng 54% về vốn, 62% doanh thu và 73% tiền nộp ngân sách trong tổng số các doanh nghiệp nhà nước), kể cả vị thế độc quyền trong các ngành kinh doanh then chốt của nền kinh tế. Mặc dù chiếm lượng vốn khá lớn cộng với vị thế độc quyền kinh doanh nhưng giá trị sản xuất cơng nghiệp của các TĐKT và TCTNN chỉ chiếm 22,5% tổng giá trị của cả nước, doanh thu chỉ chiếm tỷ trọng 35,82% tổng doanh thu các doanh nghiệp, giải quyết 28,29% lượng việc làm trong số 6,8 triệu lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp55. Trong khi kết quả hoạt động cịn yếu kém, các TĐKT, TCTNN lại khơng triệt để tận dụng nguồn lực của mình để đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh chính do nhà nước giao, hầu hết đều đa dạng hĩa loại hình kinh doanh, đầu tư vào các lĩnh vực “nĩng”, rủi ro cao và địi hỏi kinh nghiệm như bất động sản, chứng khốn56 và tham gia gĩp vốn thành lập các ngân hàng57.
TĐKT và TCTNN cũng là tâm điểm của tham nhũng và lãng phí. Những vụ việc được phát hiện trong thời gian gần đây như vụ án lừa đảo, tham nhũng điện kế điện tử của tập đồn điện lực Việt Nam (EVN); lãng phí, buơn lậu và tham nhũng than tại Hải Phịng của Tập đồn than và khống sản Việt Nam hay như việc thất thốt lên đến 810 tỷ đồng từ cổ phần hĩa của Vinaconex là những minh chứng điển hình. Ngồi ra, báo chí và các nhà nghiên cứu thời gian gần đây cảnh báo sự xuất hiện các nhĩm lợi ích ở các TĐKT và TCTNN sử dụng nguồn lực cơng để trục lợi cá nhân58 mà vụ án điện kế điện tử kể trên được xem là một ví dụ.
55 Theo niên giám thống kê 2007
56
Theo số liệu của bộ Tài Chính, tính đến cuối năm 2007, số vốn đầu tư ra bên ngồi của các TĐKT, TCTNN lên đến gần 117.000 tỷ đồng, trong đĩ, cĩ 28/70 tổng cơng ty cĩ hoạt động vào lĩnh vực rủi ro cao như chứng khốn, ngân hàng, bảo hiểm… với giá trị lên đến hơn 23.300 tỷ đồng
57
Kinh nghiệm các nước cho thấy việc tham gia gĩp vốn thành lập các ngân hàng của các tập đồn kinh tế dễ dẫn đến tình trạng việc huy động và tiếp cận vốn dễ dàng, tạo nên tâm lý ỷ lại, dễ xảy ra tình trạng quản lý, sử dụng và kiểm sĩat vốn kém hiệu quả mà hậu quả là khủng hoảng nợ và sụp đổ dây chuyền của hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp.
Đầu tư khu vực tư nhân
Dưới tác động của các chính sách phát triển kinh tế tư nhân mà đặc biệt là sự ra đời của luật doanh nghiệp năm 1999 đã giúp khu vực tư nhân trổi dậy nhanh chĩng, đầu tư khu vực này trong giai đoạn từ 2000 – 2008 tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ trung bình trên 15%/năm, cao hơn mức tăng trưởng trung bình các loại hình doanh nghiệp khác. Kết quả, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực tư nhân từ mức 22% tổng đầu tư năm 2000 lên mức 36% trong năm 2007. Trong giai đoạn này, mức độ tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp tư nhân cũng tăng lên chĩng từ mức 9,9% tổng vốn sản xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp năm 2000 lên 35% năm 2007. Bên cạnh sự tăng trưởng về vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, số lượng doanh nghiệp cũng tăng mạnh từ 35.000 doanh nghiệp chiếm 83% tổng số doanh nghiệp năm 2000 lên 147.000 doanh nghiệp chiếm 95% năm 2007.
Khơng chỉ tăng về số lượng và vốn đầu tư, hiệu quả của doanh nghiệp tư nhân cũng tăng lên rõ rệt, doanh thu doanh nghiệp tư nhân luơn tăng trưởng với tốc độ rất cao, trung bình 20%/năm so với mức 15% của doanh nghiệp FDI và khoảng 5% của DNNN. Về sản lượng cơng nghiệp, đĩng gĩp khu vực tư nhân vào sản lượng cơng nghiệp của tồn nền kinh tế gia tăng đáng kể, từ mức 24,5% năm 2000 lên 35,4% năm 2007, vượt qua tỷ trọng sản lượng cơng nghiệp của khu vực DNNN chỉ đứng sau khu vực FDI với 44,6%. Giải quyết việc làm cũng là đĩng gĩp to lớn của doanh nghiệp tư nhân. Số liệu thống kê 2007 cho thấy khoảng hơn 50% lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân trong tổng số lao động tại các loại hình doanh nghiệp, cao hơn rất nhiều so với mức gần 30% năm 2000. Tốc độ tăng trưởng việc làm ở các doanh nghiệp này rất cao, trung bình 20%/năm, gĩp phần quan trọng cho quá trình dịch chuyển lao động từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực cơng nghiệp và dịch vụ cĩ năng suất cao hơn, cũng như tạo việc làm mới cho lực lượng thanh niên mới đến tuổi lao động.
Mặc dù đang phát triển mạnh mẽ nhưng khu vực tư nhân cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là qui mơ của các doanh nghiệp, số liệu mới nhất cho thấy vốn dành cho sản xuất kinh doanh của bình quân mỗi DNTN chỉ đạt 12,4 tỷ năm 2007 thấp hơn nhiều so với 171 tỷ của doanh nghiệp FDI và 626 tỷ của DNNN. Tổng số lao động bình quân một doanh nghiệp cũng ở mức thấp 27 người năm 2007 so với mức 340 người của doanh nghiệp FDI và 505 người của DNNN.
Đầu tư khu vực FDI
Chính sách mở cửa kinh tế và các biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngồi cũng đạt được thành cơng nhất định. Trong đĩ, thu hút vốn FDI là một trong những thành tựu ấn tượng của Việt nam trong giai đoạn năm 2000 đến nay. Lượng vốn FDI đăng kí cũng như thực hiện tăng mạnh và liên tục, đặc biệt là trong ba năm 2006 đến 2008, lượng vốn đăng kí đã tăng từ 12 tỷ USD lên mức cao kỉ lục 64 tỷ USD, tương tự lượng vốn thực hiện cũng tăng từ 4,1 tỷ năm 2006 lên 11,6 tỷ năm 2008. Rõ ràng lượng vốn FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư Việt Nam trong giai đoạn này khi mà nguồn tiết kiệm nội địa khơng đủ cho nhu cầu đầu tư. Số liệu cho thấy chênh lệch giữa tiết kiệm nội địa (29% GDP) với tổng đầu tư (35,8% GDP) lên đến 6,8% GDP trong giai đoạn 2000-2007.
Về hiệu quả, khu vực FDI là khu vực hoạt động hiệu quả nhất trong nền kinh tế Việt nam. Khu vực FDI hiện sản xuất ra 44,6% sản lượng cơng nghiệp của cả nước, đứng đầu trong các khu vực kinh tế. Doanh thu khu vực này cũng tăng trưởng mạnh mẽ trung bình 15%/năm trong giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trưởng việc làm duy trì ở mức rất cao trong những năm qua, trung bình 20% mỗi năm. Khu vực này cũng đĩng vai trị then chốt trong chuyển giao cơng nghệ, kỹ năng quản trị và đặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu, hiện tỷ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Bên cạnh những đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam, FDI cũng bộc lộ những hạn chế của nĩ. Những năm gần đây cho thấy dấu hiệu FDI chảy vào những ngành khơng tham gia vào thương mại quốc tế như bất động sản, những ngành tạo ra ít việc làm hay những ngành thâm dụng lao động khơng cĩ kỹ năng, sử dụng cơng nghệ lạc hậu…( điển hình như 11 dự án FDI lớn nhất vào Việt Nam năm 2008). Ngồi ra, sự gắn kết giữa DN FDI và các DN trong nước vẫn ở mức thấp, do đĩ ít tác động lan tỏa của DN FDI về quản lý, cơng nghệ, thị trường,… đối với DN trong nước.
11 dự án FDI lớn nhất vào Việt Nam 2008
1. Dự án khu liên hợp thép, nhà máy điện và cảng biển tại Ninh Thuận 9,79 tỉ USD (Malaysia)
2. Dự án xây dựng cảng và nhà máy luyện kim tại Vũng Áng, Hà Tĩnh 7,9 tỉ USD (Đài Loan)
3. Dự án nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, Thanh Hĩa 6,2 tỉ USD (Nhật Bản, Hà Lan) 4. Dự án khu du lịch liên hợp cao cấp Phú Yên 4,3 tỉ USD (Brunei)
5. Dự án khu du lịch, nghỉ dưỡng Hồ Tràm, Bà Rịa - Vũng Tàu 4,23 tỉ USD (Canada) 6. Dự án hĩa dầu Long Sơn, Bà Rịa - Vũng Tàu 4 tỉ USD (Thái Lan)
7. Dự án khu đơ thị - đại học quốc tế ở TP.HCM 3,5 tỉ USD (Malaysia)
8. Dự án tổ hợp nghỉ dưỡng, sân golf ở Phú Quốc, Kiên Giang 1,65 tỉ USD (B.V.Island)
9. Dự án vui chơi giải trí, khách sạn tại Vũng Tàu 1,3 tỉ USD (Mỹ)
10. Dự án khách sạn, cao ốc, sản xuất vi mạch, phần mềm ở TP.HCM 1,2 tỉ USD (Singapore)
11. Dự án khu trung tâm tài chính ở TP.HCM 930 triệu USD (Malaysia).
Phụ lục 2: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu
Với chính sách mở cửa kinh tế, xuất khẩu ngày càng trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Xuất khẩu tăng trưởng nhanh chĩng từ mức 1,7 tỷ USD năm 1990 lên 14,5 tỷ năm 2000 và 62,7 tỷ năm 2008, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 22%/năm trong suốt 20 năm qua là nhân tố quan trọng giúp duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Mặc dù xuất khẩu tăng trưởng rất ấn tượng nhưng bên cạnh đĩ vẫn tồn tại nhiều yếu kém cần khắc phục. Thứ nhất, cơ cấu mặt hàng chậm thay đổi, về cơ bản hàng xuất khẩu của Việt nam chủ yếu là hàng nguyên liệu thơ hoặc sơ chế và các mặt hàng nơng lâm thủy sản (chiếm trên 50% tổng giá trị hàng xuất khẩu). Hàng cơng nghiệp nhẹ đang cĩ xu hướng tăng lên về tỷ trọng, từ mức 14,3% năm 1991 nhanh chĩng tăng lên 33,8% năm 2000 nhưng tốc độ tăng chậm lại và đến năm 2008 chỉ chiếm 45,6% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Xuất khẩu (tỷ USD) Tỉ trọng xuất khẩu
1991 2000 2008 1991 2000 2008
Khống sản* 0.7 5.4 19.2 33.3% 37.5% 30.6%
Nơng nghiệp 0.8 2.7 10.4 38.1% 18.6% 16.6%
Thủy sản 0.3 1.5 4.5 14.3% 10.3% 7.2%
Cơng nghiệp nhẹ0.3 4.9 28.6 14.3% 33.8% 45.6% * Gồm lượng nhỏ hàng xuất khẩu cơng nghiệp nặng; nơng nghiệp kể cả lâm sản.
Thứ hai, giá trị gia tăng hàng xuất khẩu thấp. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hầu hết là hàng nguyên liệu thơ (như dầu mỏ), hàng nơng nghiệp (gạo, café, cao su, thủy sản…), các mặt hàng cơng nghiệp chế biến chủ yếu vẫn mang tính chất gia cơng, với biểu hiện thương mại nội ngành là chủ yếu59 như dệt may, giày da, hàng điện tử. Thứ ba, về thị trường, bên cạnh điểm sáng tăng trưởng mạnh ở thị trường Mỹ và ổn định ở thị trường EU nhờ lợi thế lao động rẻ, chúng ta đang yếu thế ở những thị trường quan trọng trong khu vực như thị trường Trung Quốc và ASEAN (dù chúng ta đã cĩ hiệp định thương mại tự do ở thị trường này). Đây là vấn đề đáng quan ngại do Trung Quốc và ASEAN là những nước cĩ trình độ phát triển gần chúng ta nhất nên đây cũng chính là những đối thủ cạnh tranh chính về hàng xuất khẩu. Ngồi ra, nhiều quan điểm kinh tế gần đây cho thấy, Trung Quốc và ASEAN đang trở thành trung tâm sản xuất hàng hĩa mới của thế giới, nhưng cĩ vẻ như Việt Nam chưa sẵn sàng tham gia vào chuỗi cung ứng này.
Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu
1991 2000 2007 ASEAN 25% 18% 17% Japan 35% 18% 13% China/HK 12% 13% 9% Europe 17% 21% 20% US/Canada 0% 6% 22% Australia 0% 9% 8% Khác 11% 15% 11%
Nguồn : David Dapice, 2010
59
Về nhập khẩu, trong 20 năm qua nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu, từ mức 1,77 tỷ USD năm 1990 lên 16,2 tỷ năm 2000 và 80,7 tỷ năm 2008 với tốc độ tăng trung bình