Cấu trúc hĩa học

Một phần của tài liệu Những nguy cơ ô nhiễm môi trường từ thuốc bảo vệ thực vật khi sử dụng dư lượng (Trang 50 - 52)

b. Đường phơi nhiễm

- Qua đường tiêu hố: do súc vật ăn phải thức ăn (cây, cỏ) cĩ phun thuốc sâu.

- Qua da: Dùng thuốc Clor hữu cơ diệt ngoại ký sinh trùng cho gia súc.

c. Động học

- Hấp thu: Các hợp chất này do tan trong dầu mỡ nên hấp thu dễ dàng qua

da và niêm mạc. Hấp thu qua đường hơ hấp ít cĩ ý nghĩa vì các hợp chất này khơng bay hơi. - Phân bố: Cĩ thể tìm thấy OC trong gan, thận và não. Các chất này hấp thu rất nhanh vào trong các tổ chức mỡ. Cĩ khả năng xâm nhập qua màng tế bào nên tích tụ nhiều trong các tổ chức mỡ và tổ chức thần kinh của cơ thể, dễ gây ra nhiễm độc mạn tính với các triệu trứng thần kinh là chủ yếu. Trong gan và trong thận cũng cĩ một lượng đáng kể.

- Chuyển hĩa: Các hợp chất clo hữu cơ thuộc nhĩm cyclodien chuyển hĩa

thành dạng epoxide bởi các men MFOs.

Các chất chuyển hĩa giải phĩng chậm từ các kho dự trữ mỡ đến khi đạt được hàm lượng cân bằng trong máu. Các chất chuyển hĩa thường độc hơn chất mẹ.

Từ đường tiêu hố clo hữu cơ được hấp thụ rất mạnh vào máu rồi phân phối vào các mơ cơ thể đặc biệt là mơ mỡ, não và các mơ cơ quan khác như: thận, cơ, phổi, tim, gan,... để rồi từ đĩ lại tái phân bố vào máu gây ngộ độc kéo dài. Thời gian bán huỷ cĩ thể thay đổi từ vài ngày tới vài tháng tuỳ loại. Clo hữu cơ được chuyển hố qua gan thơng qua quá trình ơxy hố như: Chlordane chuyển thành Oxychlordane, Aldrin chuyển thành Dieldrin vẫn giữ nguyên độc tính rồi được thải tiết chủ yếu qua mật nên nĩ cĩ chu kỳ gan ruột. Sản phảm biến đổi cuối cùng của DDT trong cơ thể là acid 4, diclorodiphenylacetic (DDA).

- Thải trừ: Đường đào thải chính là qua mật. Cĩ thấy chu kỳ gan ruột. Clo

hữu cơ đào thải chậm qua thận. Thời gian bán thải của diphenyl aliphatics (DDT)

và cyclodien dao động trong khoảng vài ngày đến hàng tuần. Sự đào thải dư lượng của OC cĩ thể được miêu tả bằng mơ hình 2 ngăn, pha 1 rất nhanh, pha 2 là rất lâu. Những con vật đang cho sữa thải OC vào trong mỡ sữa.

Thải trừ qua phân (dạng khơng biến đổi) và qua thận (dạng đã biến đổi). Một phần thải qua sữa, qua mật, một phần nhỏ qua các tuyến. Sự thải trừ diễn ra qua 2 bước: đầu tiên thải trừ khá nhanh, sau đĩ là giai đoạn thải trừ rất chậm.

Một phần của tài liệu Những nguy cơ ô nhiễm môi trường từ thuốc bảo vệ thực vật khi sử dụng dư lượng (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w