Tính thiết kế ốp tấm alu trên Inventor

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO PHẦN CƠ KHÍ CHO GIÀN PHƠI QUẦN ÁO THÔNG MINH (Trang 33)

28

 Xác định thứ tự các nguyên công, cách gá lắp chi tiết : + Nguyên công 1: Cắt phôi.

Sử dụng 2 tấm alu với kích thƣớc tiêu chuẩn 2,44x1,2 (m), dùng máy cắt tay (hoặc dao trổ), đo và chia cắt chính xác thành 4 tấm nhỏ với kích thƣớc 1,5x0,55 (m)

+ Ngun cơng 2: Bắt vít.

Sử dụng khoan điện, gá và vít trực tiếp các tấm alu vào bề mặt khung sắt hộp

29

3.2. Lắp đặt thử nghiệm 3.2.1. Lắp đặt 3.2.1. Lắp đặt

Bảng 3.1. Thống kê các chi tiết cấu thành gi n phơi thông minh

TT Tên gọi Số lƣợng Hình ảnh Ghi chú

1 Khung giàn phơi 01

2 Khoang chứa 01

3 Ray phơi 01

4 Bánh xe 06

5 Động cơ C giảm

30 6 Cơng tắc hành trình 02 7 Cảm biến mƣa 01 8 Cảm biến ánh sáng 01 9 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm 01 10 Aptomat 01 11 Nguồn DC 12V 01

31 12 óc phơi 10

13 Tấm ốp Alu 02

14 Cáp kéo 02

15 Puly 02

 Từ phân tích kết cấu, nguyên lý hoạt động của sản phẩm với sự trợ giúp của phần mềm mơ phỏng Inventor, tơi xác lập quy trình cơng nghệ và tiến hành lắp ráp bộ các bộ phận nhƣ sau:

32

Trên sơ đồ quy trình lắp đặt: chữ số trong các biểu tƣợng hình học phẳng (hình trịn) biểu thị chi tiết, bộ phận lắp ráp tƣơng ứng với số thứ tự của chúng trong bảng liệt kê. Các đƣờng thẳng chỉ liên kết ghép nối. Đƣờng mũi tên chỉ thứ tự các cơng đoạn chính lắp đặt, điểm xuất phát của quy trình bắt đầu từ chi tiết đƣợc chọn làm cơ sở. Đầu ra của hƣớng mũi tên là khâu cuối trong quá trình sản xuất. khâu cuối cũng là khi sản phẩm đã đƣợc kiểm tra kĩ càng và sẵn sàng hoạt động, đóng gói. Ta có thể thấy chi tiết đƣợc chọn làm cơ sở là 1 và 2(khung giàn phơi và khoang chứa), khâu cuối cùng là 13(Ốp tấm Alu).

3.3. Vận hành thử nghiệm

Sau khi thực hiện công đoạn chế tạo và lắp ráp các bộ phận công tác của giàn phơi thông minh, đồng thời kết nối với bộ điều khiển ta thu đƣợc sản phẩm giàn phơi thông minh.

Em đã cho kiểm tra và vận hành thử sản phẩm bằng 2 hình thức: + Thí nghiệm

+ Thực nghiệm

33

3.3.1. Thí nghiệm

Bƣớc 1: Chuẩn bị quần áo ƣớt

Để vận hành thí nghiệm ta chuẩn bị 10 bộ quần áo ƣớt, tƣơng đƣơng với 10 móc phơi (trọng lƣợng khơng quá 40kg). Ta chuẩn bị theo 10 móc (móc phơi quần áo bán sẵn trên thị trƣờng)

ƣớc 2: Treo quần áo lên móc mà phơi

Để quần áo đƣợc phơi căng, mắc quần áo vào móc và treo lên thanh phơi. ƣớc 3: Khởi động và sử dụng

Để giàn phơi hoạt động, ta bật aptomat cấp nguồn điện cho giàn phơi. Sau khi bật aptomat quá trình phơi bắt đầu đƣợc diễn ra.

+ Ta sử dụng bình xịt tạo trƣờng hợp mƣa để kiểm tra tính năng của cảm biến mƣa.

+ Trƣờng hợp tối, ta dùng tay che lại cảm biến ánh sáng. ƣớc 4: Kết thúc quá trình phơi và thu quần áo

3.3.2. Thực nghiệm

ƣớc 1: Chuẩn bị quần áo ƣớt

Để vận hành thí nghiệm ta chuẩn bị 10 bộ quần áo ƣớt, tƣơng đƣơng với 10 móc phơi (trọng lƣợng khơng q 40kg). Ta chuẩn bị theo 10 móc (móc phơi quần áo bán sẵn trên thị trƣờng).

ƣớc 2: Treo quần áo lên móc mà phơi

Để quần áo đƣợc phơi căng, mắc quần áo vào móc và treo lên thanh phơi. ƣớc 3: Khởi động và sử dụng

Để giàn phơi hoạt động, ta bật aptomat cấp nguồn điện cho giàn phơi. Sau khi bật aptomat quá trình phơi bắt đầu đƣợc diễn ra.

ƣớc 4: Kết thúc quá trình phơi và thu quần áo

3.4. Kết quả vận hành thử nghiệm

Kết thúc quá trình vận hành thử nghiệm giàn phơi thông minh ta thu đƣợc kêt quả rất tốt.

- Quần áo khô ráo thơm tho, không sợ những cơn mƣa bất chợt, và khi trời tối quần áo sẽ tự đƣợc thu về.

34 - Các cảm biến hoạt động tốt, không báo lỗi.

- Thời gian bắt đầu từ lúc quần áo đƣợc thu về tới khi nằm tất cả trong khoang chứa là 20 giây, đúng với yêu cầu thiết kế.

35

KẾT LUẬN

Đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo phần cơ khí cho giàn phơi quần áo thơng minh” đã đạt đƣợc một số kết quả tốt:

+ Xây dựng mơ hình 3D bằng phần mềm Inventor

+ Tính tốn, lựa chọn, hồn thiện kết cấu cơ khí giàn phơi thơng minh + Chế tạo đƣợc 01 giàn phơi thơng minh.

Qua q trình thực nghiệm, sản phẩm cho thấy kết quả rất tốt, tuy nhiên vẫn còn hạn chế nhƣ sau:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. www.gso.gov.vn – Trang web chính thức của Tổng cục thống kê Việt Nam [2]. TCVN 8855 – 1 – 2011

[3]. TCVN 5757 – 2009 ISO

[4]. TS. Trịnh Đồng Tính, Bài giảng Máy nâng chuyển, Bộ mơn Cơ sở Thiết kế

máy và Robot, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[5]. Trịnh Chất và ê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 1, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

[6]. Trịnh Chất và ê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 2, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

[7]. Thái Thế Hùng, Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO PHẦN CƠ KHÍ CHO GIÀN PHƠI QUẦN ÁO THÔNG MINH (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)