+ Thị trờng trái phiếu chính phủ kém sôi động trớc hết là ảnh hởng bởi sự tăng tr- ởng của nền kinh tế còn chậm. Hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn trong hoạt động (tạo đầu ra cho nguồn vốn). Do đó về mặt cung: thì không có bởi nhiều ngời cầm trái phiếu thờng là các Ngân hàng gặp khó khăn trong việc cho vay. Do vậy họ găm, giữ trái phiếu (nh một khoản đầu t) là một giải pháp tình thế. Còn đối với cầu về trái phiếu cũng hầu nh không có. Vì theo nhà đầu t thì họ không muốn đầu t vào trái phiếu: vì trái phiếu có rủi ro thấp nhng lãi suất lại không cao trong khi họ muốn đầu t vào nơi có lợi nhuận lớn
hơn (cổ phiếu) tuy với rủi ro cao. Họ cho rằng đầu t vào trái phiếu cũng nh gửi tiết kiệm tại Ngân hàng. Do vậy, họ không muốn quan tâm tới trái phiếu Chính phủ.
+Thị trờng hàng hoá ít do vậy việc mua đợc trái phiếu là khó khăn, trong khi đó giá cổ phiếu vẫn cứ cao. Do đó dẫn đến tình trạng khan hiếm lại càng khan hiếm hơn.Do vậy trên , trên thị trờng có những phiên giao dịch với khối lợng rất ít.
+ Lãi suất trên thị trờng là khá thấp (lãi suất cho vay) nên không khuyến khích thị trờng trái phiếu phát triển.
+ Cơ chế cấp vốn cho các đơn vị làm ăn có hiệu quả của ban tài chính khiến các doanh nghiệp đặc biệt là các tổng công ty 90-91 không tham gia vào thị trờng chứng khoán.
+ Sự hạn chế kiến thức về thị trờng chứng khoán của các chủ thể kinh tế cũng nh xã hội cũng hạn chế phần naò tốc độ phát triển của thị trờng chứng khoán nói chung và thị trờng hàng hoá nói riêng …
Kết luận: Trên đây là thực trạng cũng nh nguyên nhân gây nên sự khan hiếm hàng hoá trên thị trờng. Để thị trờng chứng khoán thực sự đạt đợc mục tiêu mà Nhà nớc đã đề ra thì Nhà nớc cũng nh các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế phải có giaỉ pháp đồng bộ hiệu quả hơn.
Chơng III:
Giải pháp và kiến nghị nhằm tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán Việt Nam
Thực trạng đã cho thấy rằng nguyên nhân sâu sa làm cho thị trờng chứng khoán Việt Nam và hàng hoá trên thị trờng chứng khoán nói riêng không đựơc nh mong đợi và phân nào làm giảm lòng tin đối với công chúng đầu t . Do đó để khắc phục tình trạng trên, chúng ta phải giải quyết nguyên nhân sâu xa đó tức là phải kích thích “cung” hàng hoá cho thị trờng.