Thủ tục mặc cả thỳ tội là hỡnh thức dàn xếp cung khai ở mức độ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự - lý luận và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 51 - 55)

nhất định. Thụng thường mức ỏn sẽ được giảm nhiều nhất = 1/3 mức ỏn thụng thường nhưng mức ỏn thoả thuận cuối cựng khụng được quỏ 2 năm tự. Tuy nhiờn, Cụng tố viờn khụng mặc cả về tớnh chất của tội phạm của bị cỏo và chỉ giới hạn với loại ỏn đủ điều kiện để thu xếp mặc cả giảm ỏn.

Túm lại, qua nghiờn cứu về thủ tục rỳt gọn trong tố tụng hỡnh sự của một số nước điển hỡnh trờn thế giới, chỳng ta cú thể thấy rằng: Quy định về thủ tục rỳt gọn đó trở thành xu hướng phổ biến để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự ớt nghiờm trọng, tớnh chất đơn giản, chứng cứ rừ ràng, mức hỡnh phạt thấp một cỏch nhanh chúng và kịp thời. Từ đú, thủ tục này đó giải quyết được tỡnh trạng ỏn tồn đọng và quỏ tải trong hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, nõng cao hiệu quả đấu tranh phũng chống tội phạm. Đồng thời tiết kiệm được thời gian, chi phớ, cụng sức của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng. Do đú, việc quy định và ỏp dụng thủ tục rỳt gọn trong tố tụng hỡnh sự là hết sức cần thiết.

Từ những phõn tớch nờu trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng, việc làm sỏng tỏ những vấn đề về lý luận thủ tục rỳt gọn trong tố tụng hỡnh sự cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xõy dựng và ỏp dụng thủ tục rỳt gọn trờn thực tế hiện nay ở nước ta. Tuy nhiờn, để cú cỏi nhỡn toàn diện, tổng thể và sỏt thực về thủ tục rỳt gọn nhằm đưa ra những giải phỏp, kiến nghị hoàn thiện thủ tục này một cỏch sõu sắc và chặt chẽ, chỳng ta cần phải cú những nghiờn cứu, khảo sỏt và đỏnh giỏ thực trạng ỏp dụng phỏp luật cũng như thực trạng ỏp dụng thủ tục rỳt gọn trờn thực tế. Để làm rừ thực trạng này, chỳng ta cựng nghiờn cứu và đỏnh giỏ chương 2 với nội dung: “Thực trạng phỏp luật và ỏp dụng thủ tục rỳt gọn trong tố tụng hỡnh sự trờn địa bàn thành phố Hà

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNGTHỦ TỤC RÚT GỌN TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ TRấN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ TRấN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. LỊCH SỬ CỦA CHẾ ĐỊNH THỦ TỤC RÚT GỌN TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM

2.1.1. Giai đoạn trƣớc khi Bộ luật tố tụng hỡnh sự đƣợc phỏp điển hoỏ

Thủ tục rỳt gọn trong tố tụng hỡnh sự khụng phải là vấn đề mới trong thực tiễn lập phỏp và ỏp dụng phỏp luật ở nước ta. Trờn thực tế, ngay từ thời kỳ đầu của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, Chớnh phủ lõm thời đó ban hành sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04/1946 quy định về thủ tục rỳt gọn. Sắc lệnh này đó quy định rừ về hướng giải quyết đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự đơn giản, phạm phỏp quả tang, hỡnh phạt tự từ 05 năm trở xuống. Điều 23 của Sắc lệnh đó quy định:

“1. Nếu là một việc tiểu hỡnh và nếu xột ra cuộc điều tra của cỏc ụng Thẩm phỏn sơ cấp hoặc của cỏc phụ trỏch Tư phỏp cảnh sỏt đó đem đủ tài liệu để truy tố mà bị can khụng cần phải giam cứu, ụng Biện lý cú thể cho trỏt gọi thẳng bị can ra xột xử tại một phiờn toà tiểu hỡnh gần nhất.

2. Nếu là một việc tiểu hỡnh mà lại là một việc phạm phỏp quả tang, ụng Biện lý phải hỏi cung ngay bị can và cú thể hạ trỏt tống giam rồi đưa bị can ra xột xử tại một phiờn toà tiểu hỡnh gần nhất”.

Điều 10 của Sắc lệnh quy định những việc tiểu hỡnh là những việc cú thể bị phạt từ 06 thỏng đến 05 năm tự hay phạt bạc đến 900 đồng. Như vậy, ngay từ khi mới giành được chớnh quyền, trong hoàn cảnh lịch sử của những ngày đầu mới giành được độc lập vụ cựng khú khăn và phức tạp, Nhà nước ta đó rất quan tõm đến việc quy định một hỡnh thức thủ tục tố tụng hỡnh sự nhanh, gọn để xử lý kịp thời một số loại vụ ỏn hỡnh sự nhất định. Cỏc quy định trờn là tiền đề để ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định về thủ tục rỳt gọn sau này.

Để củng cố và hoàn thiện bộ mỏy Nhà nước, trong đú cú cỏc cơ quan Tư phỏp, sau khi ban hành Hiến phỏp năm 1959, Quốc hội nước ta đó thụng qua Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn ngày 14/7/1960 và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn ngày 15/7/1960. Đồng thời hỡnh thức tố tụng hỡnh sự cũng được hoàn thiện và phỏt triển. Trỡnh tự tố tụng hỡnh sự để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự được cụ thể, ổn định và thống nhất. Để đảm bảo cú sự tham gia của quần chỳng nhõn dõn trong hoạt động xột xử của Toà ỏn, Hiến phỏp năm 1959 đó cú quy định về việc xột xử ở cỏc Toà ỏn cú Hội thẩm tham gia Hội đồng xột xử.

Tuy nhiờn, để đảm bảo xột xử nhanh chúng, kịp thời cỏc vụ ỏn nhỏ, đơn giản, Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn cũng quy định là trong trường hợp xử những vụ ỏn nhỏ, giản đơn, khụng quan trọng thỡ Toà ỏn cú thể xử khụng cú Hội thẩm.

Như vậy, ngoài hỡnh thức tố tụng chung để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, phỏp luật đó quy định một thủ tục riờng biệt để giải quyết cỏc vụ ỏn nhỏ, đơn giản một cỏch nhanh chúng, kịp thời với việc xột xử chỉ do một Thẩm phỏn tiến hành.

Trong giai đoạn từ năm 1959 đến trước khi Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 ra đời, cỏc cơ quan cú thẩm quyền đó ban hành nhiều văn bản dưới luật quy định về thủ tục rỳt gọn trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự như:

+ Nghị quyết số 228 - NQ/TW ngày 18/01/1974 của Bộ Chớnh trị đó đề ra nhiệm vụ cho cỏc cơ quan Tư phỏp là phải trừng trị kịp thời và nghiờm minh những tội lấy cắp tài sản XHCN, làm ăn phi phỏp và gõy rối trật tự chung. Và để thi hành Nghị quyết trờn, ngày 22/5/1974 Bộ Cụng an - Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao - Toà ỏn nhõn dõn Tối cao đó nhất trớ về việc đơn giản húa thủ tục tố tụng (gọi là thủ tục rỳt ngắn) đối với một số ỏn hỡnh sự ớt quan trọng, phạm phỏp quả tang, đơn giản, rừ ràng, bị cỏo nhận tội và cú căn

cước, lý lịch được xỏc minh rừ ràng, mức hỡnh phạt cú thể từ 2 năm tự trở xuống. Theo quy định này thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thể quyết định đưa vụ ỏn sang Toà ỏn nhõn dõn xột xử mà khụng cần cú cỏo trạng. Do đú, Toà ỏn nhõn dõn cũng khụng phải tống đạt cỏo trạng cho bị cỏo trước khi xột xử. [21, tr.127]

+ Thụng tư số 139-TTg ngày 28/5/1974 của Thủ tướng Chớnh phủ

hướng dẫn một số vấn đề về xử lý cỏc việc phạm phỏp đó phỏt hiện trong qỳa trỡnh thực hiện Nghị quyết số 228 - NQ/TW và cỏc Nghị quyết khỏc của Đảng và Nhà nước đó quy định:

“Đối với những vụ phạm tội quả tang khụng thuộc loại trọng ỏn, cú đủ

chứng cớ, bị can nhận tội thỡ cơ quan cụng an lập biờn bản để đưa sang Viện kiểm sỏt nhõn dõn để quyết định chuyển thẳng ra Tũa ỏn xột xử...” [21, tr.124]

+ Thụng tư số 10/TATC ngày 08/7/1974 của Toà ỏn nhõn dõn Tối cao về thủ tục rỳt ngắn trong việc điều tra, truy tố, xột xử một số ỏn hỡnh sự ớt quan trọng, phạm phỏp quả tang, đơn giản, rừ ràng thỡ thủ tục rỳt ngắn vẫn tuõn theo những nguyờn tắc chung của thủ tục tố tụng về hỡnh sự vỡ nú vẫn đảm bảo những quyền lợi hợp phỏp của bị cỏo và khụng cú sự thay đổi gỡ về việc thực hiện chức năng của cỏc cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Toà ỏn nhõn dõn. Việc khụng cần cỏo trạng và thủ tục tống đạt cỏo trạng bảo đảm cho việc xử lý vụ ỏn được nhanh hơn, kịp thời hơn, đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm.

Điều đú cũn cú tỏc dụng giảm bớt những khú khăn trong tổ chức giam giữ và giỳp cỏc cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Toà ỏn nhõn dõn tập trung thời gian và sức lực vào việc điều tra, truy tố, xột xử những vụ ỏn quan trọng khỏc. Những việc được đưa ra xột xử khụng cần cú cỏo trạng theo Thụng tư này là những việc phạm phỏp về hỡnh sự thường chứ

khụng phải là những vụ ỏn hỡnh sự nhỏ cú thể phõn xử mà khụng phải mở phiờn tũa. Khụng phải bất cứ việc phạm phỏp quả tang nào cũng đưa ra xột xử khụng cần cú cỏo trạng.

Thụng tư đó quy định rừ những vụ việc cú đủ 4 điều kiện sau đõy mới được ỏp dụng thủ tục rỳt ngắn:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự - lý luận và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)