Quận
Huyện Cấp học trường Số Số lớp Số học sinh
Số giáo viên Số trường có CBYT Quận 1 Tiểu học 43 767 24507 2495 43 THCS 10 344 12737 946 10 THPT 8 328 12049 890 8 GDTX 2 21 598 50 2 Quận 4 Tiểu học 39 460 14640 1166 17 THCS 6 162 7005 399 6 THPT 2 83 3373 190 2 GDTX+CB 2 19 405 49 0 Huyện Củ Chi Tiểu học 78 1260 36567 2539 78 THCS 23 564 23505 1265 23 THPT 8 235 8864 636 8 Nhiều cấp 1 22 777 42 1
Trường nội thành (xu hướng phụ huynh thường ưu tiên chọn trường công lập, trường điểm, trường trung tâm) ở quận 1 và quận 4 ln trong tình trạng q tải về sỉ số.
Sỉ số các trường nội thành đa số vượt tiêu chuẩn. Thực tế, diện tích cho một học sinh trung bình chỉ 1m2/ học sinh (theo TTLT 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT thì diện tích phịng học đảm bảo tiêu chuẩn là 1,25m2/ học sinh) hạn chế công tác quản lý và chất lượng giảng dạy. Đồng thời dẫn đến tỷ lệ học sinh tham gia học 2 buổi/ngày giảm, điều kiện về sân chơi, bãi tập, thư viện... đều co hẹp. Việc gia tăng số lượng học sinh dẫn đến tăng cán bộ, giáo viên, nhân viên và tăng biên chế sẽ làm tăng nguồn chi của ngân sách thành phố.
3.4.1 Hoạt động bảo vệ và chăm sóc sức khỏe
Cơng tác y tế trường học trong năm sẽ thực hiện 8 nội dung: - Khám sức khỏe định kỳ học sinh
- Truyền thông giáo dục sức khỏe - Vệ sinh mơi trường-nước
- Phịng chống dịch
57 - Chương trình nha học đường
- Chương trình mắt học đường - Phịng chống HIV/AIDS
Chương trình khám sức khỏe học sinh đầu năm được thực hiện định kỳ tại tất cả các trường trên địa bàn nhằm phát hiện bệnh tật và bệnh học đường thông qua khám sức khỏe.
Thời gian thực hiện khám sức khỏe diễn ra vào đầu năm học cho đến cuối học kì I.
Hình 3.11 Biểu đồ Tỷ lệ bệnh học đường ở học sinh năm 2019 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Quận 1 Quận 4 Huyện Củ Chi
27.11 31.13 1.55 1.22 7.41 16.89 48.65 30.38 10.13 0 14.52 3.09 8.45 7.19 23.8
58 Qua số liệu khảo sát:
- Tỷ lệ học sinh béo phỉ ở các trường nội thành cao hơn gấp nhiều lần
(31,13%)so với trường ngoại thành (1,55%). Phần lớn học sinh tiểu học có khẩu phần ăn uống giàu năng lượng nhưng lại ít tham gia các hoạt động thể dục thể thao, đặc biệt ở nội thành. Thêm nữa việc sử dụng máy tính, điện thoại di động thường xuyên và sử dụng thức ăn nhanh, ... làm tăng thêm nguy cơ béo phì ở trẻ. - Ngược lại, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em ngoại thành cao hơn nội thành
- Tỷ lệ bệnh về mắt cao đáng báo động, gần 48,65% trẻ em nội thành và 10,13 trẻ ngoại thành bị tật khúc xạ. Ngồi yếu tố di truyền thì ngun nhân chính là do việc học tập sinh hoạt không họp lý, cường độ học tập dày đặc (đặc biệt ngoài giờ học ở trường học sinh còn phải tham gia học thêm) trong môi trường ánh sáng khơng đảm bảo, sử dụng điện thoại máy tính liên tục, ngồi học sai tư thế,... - Tỷ lệ mắc bệnh cơ xương khớp-cong vẹo cột sống ở ngoại thành (23,8%) cao
hơn nội thành (7,19%)
3.4.2 Công tác tư vấn sức khỏe trong học đường
Hình 3.12 Biểu đồ Tỷ lệ hoạt động tư vấn sức khỏe trong trường học năm 2019 Đảm bảo 100% các đối tượng nguy cơ đều được tư vấn tại trường. Đảm bảo 100% các đối tượng nguy cơ đều được tư vấn tại trường.
98.2 99 76.5 92.3 78.4 63.4 86.5 75.9 59.2 90.1 93.2 87.8 67.8 71.8 80.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Quận 1 Quận 4 Huyện Củ Chi
Dinh dưỡng Hoạt động thể lực
Tâm sinh lý Phòng chống bệnh học đường
59
Tất cả học sinh sau khi được khám, kiểm tra sức khỏe đều được tư vấn về tình trạng sức khỏe cũng như các biện pháp phịng ngừa. Ngồi ra nhà trường còn tư vấn và hướng dẫn phụ huynh để nắm rõ tình trạng sức khỏe của con em mình và cùng với nhà trường đưa ra giải pháp cụ thể để cải thiện tình trạng sức khỏe cho học sinh, đồng thời tư vấn cho phụ huynh đưa con đi khám chuyên khoa trong trường hợp đặc biệt được phát hiện.
Tuy nhiên, tư vấn tâm sinh lý vì nhiều lý do khách quan nên ít được tiến hành trong công tác tư vấn.
3.4.3 Hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe
Đa số các trường có biên soạn tài liệu, nội dung truyền thơng phù hợp với tình hình dịch bệnh tại địa phương.
Cơng tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cho giáo viên, học sinh thực hiện tốt thơng qua các hình thức: Tập huấn, truyền thơng dưới cờ, họp phụ huynh học sinh, góc truyền thơng trong trường, tờ rơi, bích chương,…
Nội dung của công tác truyền thông tại trường học: - Phòng chống HIV/AIDS
- Phịng chống tai nạn thương tích - Phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm - Phòng chống suy dinh dưỡng
- An tồn vệ sinh thực phẩm - Phịng chống thuốc lá - Phịng chống rượu bia
60
Hình 3.13 Biểu đồ Tỷ lệ cơng tác truyền thơng học đường
Tất cả các trường đều thực hiện tốt chương trình y tế và phịng trào vệ sinh phịng bệnh tại trường học. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường thực hiện không đầy đủ tất cả các nội dung theo yêu cầu (hai nội dung ít được triển khai trong trường học đó là phịng chống thuốc lá và phòng chống rượu bia)
3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao sức khỏe học đường
3.5.1 Giải pháp thực hiện Chương trình Cải thiện vệ sinh phịng học
- Tình hình trên thế giới và Việt Nam
Trong các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam đều cho thấy các yếu tố trong phịng học như vi khí hậu, ánh sáng, bàn ghế, bảng… ảnh hưởng đến chất lượng học tập và sức khỏe của học sinh. Đặc biệt, những năm gần đây học sinh phải học 2 buổi, thời gian ngồi học nhiều hơn. Nếu ngồi học trong môi trường ánh sáng không tốt hoặc những bộ bàn ghế sai quy cách trong thời gian ngắn học sinh không thoải mái, mau mệt trong thời gian dài sẽ dẫn đến những bệnh, tật học đường như cận thị, cong vẹo cột sống. 99.2 85.5 67 87.1 77 78 100 93 95 83.8 73.1 100 97.9 87.4 71.2 100 100 88.5 83.4 100 90.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Quận 1 Quận 2 Huyện Củ Chi
Phòng chống HIV/AIDS Phòng chống tai nạn thương tích
Phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm Phịng chống suy dinh dưỡng
An tồn thực phẩm Phịng chống thuốc lá
61
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của khu vực phía nam, thu hút nhiều lao động ở các tỉnh khác. Vì vậy, dân số nói chung và số lượng học sinh của thành phố nói riêng ln có xu hướng tăng cao. Mặc dù thành phố có kế hoạch xây dựng thêm trường mới, tuy nhiên tốc độ xây mới chưa đáp ứng được tốc độ tăng của số lượng học sinh. Vì vậy, cơng tác cải thiện vệ sinh phịng học phải được chú ý nhiều hơn.
- Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện chương trình
Trong quá trình thực hiện chương trình có những thuận lợi, khó khăn sau: Thuận lợi:
Liên Sở y tế và Sở Giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp triển khai các chương trình y tế trong trường học từ nhiều năm qua, có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo từ thành phố tới Quận, huyện nên công tác này đã đem lại những kết quả nhất định mặc dù vẫn phải đối mặt rất nhiều khó khăn.
Khó khăn:
Nhân sự các cấp vừa thiếu, vừa không đủ chuẩn lại thay đổi thường xuyên gây khó khăn trong việc triển khai, tham mưu.
Chế độ tiền lương cũng như các chế độ khác của nhân viên y tế tại nhà trường còn hạn chế khiến họ khơng gắn bó lâu dài.
Tình trạng nhân viên y tế có trình độ chun mơn từ trung cấp về y tế thấp, y tế kiêm nhiệm nhiều
Nhân viên y tế tại các trường không ổn định, thường xuyên thay đổi nên mặc dù Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố và Trung tâm Y tế Quận, huyện hàng năm đều tập huấn nhưng vẫn còn nhiều nhân viên y tế chưa nắm được các tiêu chí đánh giá.
62
Bảng 3.19 Tình hình nhân viên y tế trường học
Cấp học Tổng số trường Số trường có CBYT Bác sĩ Y sĩ trung cấp Trung cấp điều dưỡng Cao đẳng y tế Kiêm nhiệm Quận 1 63 2 25 27 0 9 Quận 4 49 0 9 0 27 13 Củ Chi 110 0 8 89 1 12
Số lượng học sinh của thành phố Hồ Chí Minh ngày càng đơng trong khi số lượng trường xây dựng thêm chưa đáp ứng kịp, vì vậy đa phần các trường trên địa bàn chưa đạt yêu cầu về sỉ số.
Thành phố Hồ Chí Minh có mật độ giao thơng đơng, các trường học nằm gần/ trên các trục đường giao thông nên tiếng ồn tại các trường còn cao.
Vệ sinh học cụ, học phẩm gồm nhiều yếu tố như ánh sáng, tiếng ồn, nồng độ khí CO2, quy cách bàn ghế, bảng…
Việc cải thiện điều kiện môi trường các phịng học, học cụ, học phẩm cần có nguồn kinh phí lớn, cần sự chung tay của thành phố và xã hội.
3.5.2 Một số giải pháp nâng cao sức khỏe học đường
3.5.2.1 Một số giải pháp giảm thiểu tối đa bệnh học đường, trong đó có cong vẹo cột sống cột sống
Ngành giáo dục và đào tạo cần đặc biệt quan tâm chỉ đạo các trường trong việc đóng bàn ghế cho học sinh theo thông tư 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT ngày 16 tháng 6 năm 2011
Hàng năm, Trung tâm Y tế tuyến Quận, huyện kiểm tra điều kiện vệ sinh phòng học, tổng hợp và gởi báo cáo về Trung tâm. Sau đó, Trung tâm thực hiện phúc tra
63
Trung tâm y tế tuyến Quận huyện nội dung vệ sinh phịng học trong đồn liên Sở Y tế - Sở Giáo dục.
Trong giai đoạn 2016-2020 Trung tâm đi đo giám sát mơi trường phịng học tại 466/1100 trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn thành phố.
Bảng 3.20 Kết quả kiểm tra, giám sát
STT Tiêu chí Q/H báo cáo 2019 Trung tâm giám sát 2017-2019 Chỉ tiêu theo QĐ 6625/QĐ-UBND ngày 27/12/2017 1 Số trường có 100 % phịng học đạt sĩ số 75,22% 21,67% Tỉ lệ trường học, cơ sở giáo dục đạt chuẩn về vệ sinh phòng học, học cụ, học phẩm - 2019: 90% - 2020: 100% 2 Số trường có 100% phịng học đạt ánh sáng 90,57% 60,09% 3 Số trường có 100% phịng học đạt tiếng ồn 75,73% 23,18% 4 Số trường có 100% phịng học đạt yêu cầu nồng độ CO2 73,79% 52,36% 5 Số trường có 100% bàn bàn rời ghế 85,56% 88,41% 6 Số trường có 100% bàn ghế phù hợp với chiều cao từng năm 54,70% 51,36%
Ngành y tế kết hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục-đào tạo tổ chức khám sức khỏe và phân loại sức khỏe bệnh tật cho học sinh, giúp cán bộ y tế trường học lập hồ sơ
64
quản lý sức khỏe học sinh, có chú ý tới các em bị tật cong vẹo cột sống và sắp xếp bàn ghế phù hợp cho từng khối lớp.Đồng thời hướng dẫn phương pháp điều trị cho những học sinh mắc phải tật này sao cho kịp thời.
Tổ chức các đoàn kiểm tra giám sát để phát hiện các bất cập và góp ý các biện pháp khắc phục các yếu tố ảnh hưởng có hại.
Tại trường học :
- Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe về y tế trường học cho mọi đối tượng, với nhiều kênh khác nhau, đặc biệt chú ý tới học sinh các cấp học phổ thông, phụ huynh học sinh, giáo viên về cơng tác phịng chống bệnh trường học chung và tật cong vẹo cột sống.
- Hướng dẫn cho học sinh tư thế ngồi học khi trong lớp cũng như ở nhà, hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập cũng như cách mang cặp sao cho đúng cách.
- Nâng cao sức khỏe chung bằng cách ăn uống đầy đủ, chú ý thức ăn có canxi, luyện tập thể dục thể thao đều đặn. Thực hiện tốt cơng tác tiêm chủng, phịng tránh tai nạn thương tích
- Cán bộ y tế trường học phải thường xuyên đi kiểm tra lớp học giúp nhà trường và giáo viên khắc phục những bất cập khi kê bàn ghế, bố trí chỗ ngồi… cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Thay dần bàn ghê chưa đúng quy cách (bàn liền ghế, chưa có tựa lưng) đồng thời duy trì đảm bảo vệ sinh, ánh sáng, hệ thống thơng gió, độ ồn trong lớp học - Thực hiện hoán đổi chỗ ngồi học sinh sau mỗi học kỳ và chú ý những em cận thị
hốn chuyển lên bàn phía trên. Tại gia đình:
- Phụ huynh thường xuyên hướng dẫn, nhắc nhở học sinh ngồi học , lao động vừa sức và đúng tư thế.
65
- Trang bị cặp cho học sinh cặp đeo hai vai và cùng các cháu xem xét mang những sách vở và dụng cụ tối thiểu cần thiết cho buổi học…
Can thiệp kịp thời những học sinh được phát hiện có cong vẹo cột sống bằng nhiều biện pháp tuỳ mức độ và hình thể như: Xắp xếp chỗ ngồi trong lớp, thể dục chỉnh hình, bơi chỉnh hình, can thiệp bằng phẫu thuật, phục hồi chức năng với trường hợp nặng.
3.5.2.2 Đẩy mạnh công tác khám sức khỏe
Đảm bảo 100% học sinh tại các trường được khám sức khỏe vào đầu năm học, cố gắng thực hiện khám xong trong học kỳ I; Phối hợp với cơ sở khám sức khỏe đã hợp đồng để tổ chức khám cho những học sinh cịn chưa được khám. Duy trì và nâng cao chất lượng khám sức khỏe học sinh, phát hiện sớm bệnh tật học đường, nhất là tật khúc xạ và cong vẹo cột sống.
Tất cả nội dung khám thông thường và chuyên khoa phải được thực hiện theo Thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định. Khám để phát hiện các dấu hiệu bất thường và giúp nhà trường quản lý cũng như dễ dàng theo dõi tình hình sức khỏe học sinh tốt hơn. Sau khi có kết quả khám, nhà trường có trách nhiệm thơng báo tình hình sức khỏe học sinh đến phụ huynh để phối hợp.
- Tăng cường thực hiện cơng tác tư vấn học đường
- Duy trì thục hiện giáo dục về vệ sinh răng miệng cho học sinh tiểu học, tổ chức chải răng sau khi ăn cho 100% học sinh bán trú. Thường xuyên thực hiện các bài giảng và kiểm tra trắc nghiệm về phòng ngừa sâu rang cho học sinh các lớp tiểu học nhằm bảo vệ răng khỏe.
- Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc mắt cho học sinh: Kết hợp giữa nhà trường và gia đình để tuyên truyền về vệ sinh mắt; tổ chức hướng dẫn cho học sinh tự kiểm tra thị lực tại trường bằng bảng đo thị lực số 7 do Bệnh viện Mắt cung cấp; Tổ chức khám, quản lý và sang lọc thị lực sau 6 tháng đối với học sinh đeo kính.
66
- Cân đối, duy trì bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng cho học sinh bán trú, thường xuyên tham khảo và thay đổi hực đơn trong bữa ăn của học sinh; Có kế hoạch can thiệp ngay đối với học sinh có tình trạng suy dinh dưỡng và béo phì.
3.5.2.3 Truyền thơng về tư thế ngồi học phịng chống bệnh, tật học đường
Giai đoạn 2016-2020 Trung tâm thực hiện in khoảng 20,000 tờ tranh Hãy ngồi học đúng tư thế và cấp phát cho các trường tiểu học, THCS trên địa bàn thành phố. Tổ chức các lớp tập huấn về y tế trường học theo đúng nội dung chương trình y tế